Học bài cũ, làm bài tập phần tổng kết chương mà ta chưa làm trong tiết ôn tập ,đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 43 - 47)

tập ,đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

Ngày soạn:29/11 Ngày giảng: 31/10 lớp 9A,B Tiết: 20

Bài: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những kiến thức của chương. b. Kĩ năng: Phân tích phán đoán và làm các bài tập định tính, định lượng. c. Thái độ: Có thái độ tự học, tích cực chú ý xây dựng bài…

2. CHUẨN BỊ

a. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án lên lớp.

b. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm bài trước khi lên lớp, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)

b, Dạy nội dung bài mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Tự kiểm tra (15’)

GV đọc các câu hỏi trong SGK và yêu cầu HS trả lời trực tiếp.

HS theo dõi bạn trả lời để bổ xung. GV đọc câu hỏi số 7 trong

SGK?

Một HS trả lời: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cu đó.

- Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế và cường độ dòng điện chạy trong

đoạn mạch đó. GV đọc câu hỏi số 8 trong

SGK? Một HS trả lời: a, P = U.I.t

- Các dụng cụ có tác dụng biến đổi điện năng thành quang năng là: bóng đèn……

GV đọc câu hỏi số 9 trong SGK?

Một HS trả lời: Định luật Jun- lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua nó.

Hệ thức: Q = I2.R.t GV đọc câu hỏi số 10 trong

SGK?

HS trả lời được. GV đọc câu hỏi số 11 trong

SGK?

HS trả lời được.

Hoạt động 2: Vận dụng (25’)

GV đọc câu hỏi số 16 trong SGK?

Một HS trả lời: 16.D GV đọc câu hỏi số 17 trong

SGK? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một HS trả lời được. GV yêu cầu hai HS lên bảng

làm bài 19 và 20, yêu cầu HS trong lớp nếu không làm được ở nhà thì quan sát tiến trình bài làm của bạn để có nhận xét bài làm của mình cũng như học hỏi cách làm của bạn.

HS1 Làm bài 19 (sgk)

a, Thời gian đun sôi nước là: - Nhiệt lượng cần đun sôi nước là: Q = c.m(t2 - t1) = 630000(J).

- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: 741176,5( ). i Q Q J H = =

- Thời gian đun sôi nước là: t = Q/P = 741s = 12phút. b, Tính tiền điện phải trả:

- Việc đun nước trong một tháng tiêu thụ điện năng là:

A = Q.2.30 = 12,35(kW.h)

Tiền điện phải trả: T = 12,35.700 = 8645VNĐ. c, Khi đó điện trở của bếp giảm đi 4 lần và công suất bếp tăng lên 4 lần kết quả thời gian đun sôi nước giảm 4 lần.

HS2 lên bảng làm bài:

a, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây dẫn tại trạm cung cấp điện:

I = P /U = 22,5 (A)

Hiệu điện thế trên dây tái điện: Ud = I.Rd = 9V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện.

U0 = U + Ud = 229(V)

b, Tính tiền điện mà khu dân cư phải trả là: - Điện năng tiêu thụ trong một tháng là: A = P.t = 4,95.6.30 = 891(kW.h)

- Tiền điện phải trả của khu dân cư này: T = A.700 = 623700VNĐ

- Lượng điện năng hao phí trên dây tải điện trong một tháng:

Ahp = I2.Rdt = 36,5 kW.h.

c, Củng cố, luyện tập.

d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(5’)

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc bài mới. Ôn tập kĩ chương này để chuẩn bị cho tiết kiểm tra một tiết và cuối kì thì kiểm tra học kì I. chuẩn bị cho tiết kiểm tra một tiết và cuối kì thì kiểm tra học kì I.

- Đọc qua nội dung cần nghiêm cứu trong chương mới để định hướng cách học chương mới.

Ngày soạn: 5/11 Ngày giảng: 6/11: Lớp 9A,B Tiết: 21

Bài: ÔN TẬP 1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: - Hệ thống, ôn tập nội dung kiến thức đã học ở các tiết trước.

b. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập định tính và định lượng.

c. Thái độ: Có ý thức làm bài tự lập, khả năng trình bày bài khoa học.

2. CHUẨN BỊ

a. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập cho môn học, dụng cụ học tập

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYa, Kiểm tra bài cũ: a, Kiểm tra bài cũ:

b, Dạy bài mới:

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Lí thuyết (20’)

GV đọc câu hỏi: Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT và điện trở?

Một HS trả lời: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.

GV đọc câu hỏi 2 trong SGK,

yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời: Thương số I U

là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cùng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.

GV đọc câu hỏi 4 trong SGK trang 54, yêu câu HS trả lời?

Một HS trả lời: Công thức tính điện trở của đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2

- Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song: 2 1 1 1 1 R R Rtd = +

GV đọc câu hỏi 5 trong SGK trang 54, yêu câu HS trả lời?

HS1 trả lời: Điện trở của dây dẫn tăng lên ba lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần.

HS2 trả lời: Điện trở của dây dẫn giảm đi bốn lần khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần.

HS3 trả lời: Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất điện trở suất của nhôm.

GV đọc câu hỏi 6 trong SGK trang 54 yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: a, Biến trở là một biến trở có thể thay đổi trị số và có thể dùng để thay đổi điều chỉnh trị số cường độ dòng điện.

b, các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước nhỏ và có trị số được ghi sẵn hoặc được xác định theo các vòng màu.

GV yêu cầu HS về nhà làm đề cương gồm những bài: “Định luật Jun - Lenxơ và các đơn vị của đại lượng trong công thức đã được học từ đầu năm đến nay?

HS học những nội dung trong SGK đã có.

Hoạt động 2: Vận dụng (20’)

GV yêu cầu HS làm các bài tập trong phần ôn tập chương : câu 12; 13; 14;15? (vận dụng)

HS1 trả lời: câu 12.C 1A.

HS 2 trả lời: câu 13 B thương số U/I có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có giá trị điện trở càng lớn.

HS3 trả lời: câu 14.D HS4 trả lời: 15.A GV yêu cầu HS làm câu 18 (vận

dụng) tổng kết chương.

Một HS1 lên bảng làm bài a, Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính được làm

dây có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn này có điện trở lớn khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ tỏa nhiệt ở đoạn dây dẫn này mà không tỏa ra nhiệt ở dây dẫn bằng đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS2 làm bài: b, Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường: R = U2/P = (220)2/1000 = 48,4 (Ω) C, Tiết diện của dây dẫn

S = ρ.l/R = 1,10.10-6.2/48,8 = 0,045.10-6 (m2). Đường kính của dây là: d = 4 0, 24 .

3,14

S

mm

=

c, Củng cố, luyện tập.

d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (5’)

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 43 - 47)