HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 81 - 87)

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 39

Bài: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU- ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện của dòng điện xoay chiều.

- Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.

- Nhận biết được kí hiệu của Ampekế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.

2. Kĩ năng: Thực hành chính xác, gọn gàng, nhanh…. 3. Tư duy: Trực quan, suy diễn lôgíc, tái tạo, liên tưởng…

4. Thái độ: Có thái độ học bài nghiêm túc, chú ý xây dựng bài, hợp tác nhóm…

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho các nhóm HS: 1nam châm điện; 1nam châm vĩnh cửu; một biến thế nguồn loại cho các nhóm HS: 1nam châm điện; 1nam châm vĩnh cửu; một biến thế nguồn loại 15V.

- Với giáo viên dụng cụ như hình 35.4 và 35.5 SGK.

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỀM TRA BÀI CŨ

1. Hệ thống câu hỏi:2. Đáp án biểu điểm. 2. Đáp án biểu điểm.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’)

GV đặt vấn đề như trong SGK.

HS theo dõi và tạo được mâu thuẫn cần giải quyết là: tác dụng của hai loại dòng điện này như thế nào? và cách đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế của nó khác nhau như thế nào?

Hoạt động 2: Tác dụng của dòng điện xoay chiều (7’)

GV đọc câu hỏi C1 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: - Bóng đèn sáng; Tác dụng nhiệt và tác dụng quang.

- Bóng đèn bút thử điện sáng có tác dụng quang. - Đinh bị sắt hút; tác dụng từ.

Hoạt động 3: Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều(10’)

GV yêu cầu HS dự đoán về hiện tượng điện sẽ xảy ra?

1. Thí nghiệm.

HS dưa ra dự đoán: Vì là dòng điện xoay chiều cho nên khi dòng điện quan cuộn dây có lõi sắt non thì nó trở thành nam châm điện, nhưng dòng điện xoay chiều nên chiều của dòng điện luôn thay đổi cho nên từ cực của nam châm cũng luôn thay đổi thì thanh nam châm sẽ chuyển động lên xuống.

GV hãy tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán?

HS chia nhóm nhận dụng cụ và tiên hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV qua thí nghiệm ta có nhận xét và rút ra kết luận gì?

Môt HS trả lời: nội dung kết luận trong SGK trùng với kết quả thí nghiệm thu được.

2. Kết luận (SGK)

Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế dòng điện xoay chiều (15’)

GV tiên hành thí nghiệm kết hợp với thuyết trình giải thích vấn đáp?

GV giới thiệu dụng cụ thí

1. Quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm.

HS quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm,thao tác cách mắc các thiết bị trong sơ đồ mạch điện (cả hai loại)

nghiệm: Kí hiệu của dụng cụ xoay chiều và dụng cụ một chiều ampekế và vônkế.

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Khi thay dòng điện xoay chiều thì chiều kim của ampekế có thay đổi không? - Cách mắc ampekế và vôn kế có giống nhau không?

HS trả lời: Kim của Ampekế và vôn kế cũng đổi chiều liên tục.

- Kim của Ampekế và vôn kế đổi chiều. - Cách mắc ampekế và vôn kế có khác nhau. GV quan sát thầy giáo tiến hành

thí nghiệm để kiểm nghiệm lại dự đoán.

HS giáo viên tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của mình và nắm bắt được các thao tác tiến hành thí nghiệm mà giáo viên làm mẫu.

GV tiên hành thí nghiệm sau đó cho HS quan sát và đọc kết quả thí nghiêm thu được.

HS theo dõi và đọc kết quả mà giáo viên tiến hành mẫu cho mình quan sát.

GV qua quá trình quan sát, theo dõi quá trình thầy giáo tiến hành thí nghiệm em có thể rút ra kết luận gì?

Một HS đọc nội dung thông tin trong SGK,cả lớp theo dõi nắm bắt được nội dung thông tin trong kết luận.

Hoạt dộng 5: Vận dụng (5’)

GV đọc câu hỏi C3 ong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện thế của dòng một chiều.

GV đọc câu hỏi C4 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Có, Vì dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trường biến biến đổi. các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến thiên. Do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.

* Hệ thống ( 3’) Qua bài học hôm nay cho ta biết được điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ trong SGK.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 40

Bài: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. A. PHẦN CHUẨN BỊ

1. Kiến thức: Lập công thức tính năng lượng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu được hai cách làmgiảm hao phí trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện.

2. Kĩ năng: Suy diễn, phân tích,tổng hợp, nhận xét và rút ra kết luận… 3. Tư duy: Phân tích,suy diễn, phán đoán, tổng hợp …..

4. Thái độ: Có thái độ học bài nghiêm túc, chú ý xây dựng bài…..

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án.

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập. SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập.

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỀM TRA BÀI CŨ

1. Hệ thống câu hỏi:2. Đáp án biểu điểm. 2. Đáp án biểu điểm.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’)

GV dặt vấn đề như trong SGK.

HS tạođược mâu thuẫn cần giải quyết là tại sao không có phương án nào khác để giảm giá thành xây dựng đườg dây và giảm hiệu điện thế trên đường dây tải điện trành nguy hiểm đến tính mạng con người.

Hoạt động 2: Sự hao phí trên đường dây truyền tải điện năng.(27’)

GV để truyền tải điện năng đi xa người ta thường dung phương án nào?

Một HS trả lời: Để truyền tải điện năng đi xa người ta dùng đường dây tải điện.

- ngoài đường dây tải điện ra, ở mỗi khu phố,xã đều có một trạm phân phối điện năng là trạm biến áp. Các en thường thấy người ta kí hiệu gì để cảnh báo nguy hiểm chết người.

HS trả lời được nhờ vào quan sát trên thực tế địa phương.

GV tại sao phải xây dựng đường dây tải điện mà không dùng các phương án khác như vận chuyển than, dầu…

Một HS trả lời được. GV liệu dung dây tải điện liệu

có hao hụt gì về điện năng không?

HS dựa vào thực tế cho biết điện năng bị hao phí một phần biến thành nhiệt năng.

GV vậy làm như thế nào để

GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra mỗi liên hệ giữa các đại lượng trong công thức?

HSthảo luận trong nhóm: tìm ra mối liên hệ giữa công thức:

- P = U.I là công suất của dòng điện là không thể thay đổi.

- Công suất tỏa nhiệt: Php = R.I2. thì cường độ dòng điện không thể thay đổi trên đường truyền chỉ thay đổi điện trị điện ( chỉ thay đổi tiết diện hoặc thay đổi chiều dài cả hai phương án trên đều không thể thực hiện được).

- Công suất hao do tảo nhiệt: Phpt = R.P2/ U2.thì không thể thay đổi công suất hay điện trở mà chỉ có thể thay đổi giá trị hiệu điện thế của máy phát sau khi qua biến áp.

GV đọc câu hỏi C1 trong SGK, yêu cầu HS trả lời? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Cách làm giàm hao phí.

Một HS đại diện nhóm trả lời: Có hai cách làm giảm R hoặc tăng U.

GV đọc câu hỏi C2 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời: biết công thức tính điện trở là R = ρ.l/S, chất làm dây dẫn là không thể thay đổi, vậy có thể tăng S tức là dùng dây dẫ phải lớn, có khối lượng, trọng lượng lớn, đắt tiền,nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột điện lớn. Tổn phí để tăng tiết diện S của cuộn dây còn lớn hơn giá trị điện năng bị hao phí.

GV đọc câu hỏi C3 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Tăng U, công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều. Phải chế tạo máy biến áp.

GV qua quá trình thảo luận và phân tích giải pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện ta có kết luận gì?

Một HS trả lời: Để giảm hao phí điện năng do tảo nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây,

Hoạt động 3: Vận dụng (10’)

GV đọc câu hỏi C4 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Hiệu điện thế tăng 5lần,vậy công suất hao phí giảm 25lần.

GV đọc câu hỏi C5 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Bắt buộc phải dùng máy biến áp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện.

* Hệ thống: (3’) Qua bài học hôm nay cho ta biết được điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ trong SGK.

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 41

Bài: MÁY BIẾN THẾ A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai bộ phận chính cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được quấn quanh một lõi sắt chung.

- Nêu được công dụng chính của máy biến thế là để tăng giảm giá trị HĐT của mạch điện theo công thức: 1 1

2 2

U n

U = n .

2. Kĩ năng: Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dong một chiều.

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện. 3. Tư duy: Phân tích, suy diễn lôgíc, tổng hợp khái quát hóa… 4. Thái độ: Có thái độ trung thực, tích cực chú ý xây dựng bài…

II. CHUẨN BỊ

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 81 - 87)