Đáp án biểu điểm Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm như sau: Vật đặt trong tiêu điểm cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 122 - 127)

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(0') V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

2. Đáp án biểu điểm Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm như sau: Vật đặt trong tiêu điểm cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.

sau: - Vật đặt trong tiêu điểm cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.

- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều (có thể lớn hơn, nhỏ hơn, bằng) vật.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2')

tạo bởi thấu kính hội tụ trong bài học.

Hoạt động 2: Kính lúp là gì?(15')

GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi của giáo viên:

HS đọc thông tin trong SGK, và nắm được những nội dung sau:

GV thực chất kính lúp là loại thấu kính nào?

Một HS trả lời: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

Người ta dùng kính lúp để làm gì?

Một HS trả lời: Kính lúp dùng để qua sát các vật có kích thước rất nhỏ.

- Số bội giác được kí hiệu như thế nào?

Một HS trả lời: Số bội giác được kí hiệu là G, đơn vị là X.

Tính số bội giác như thế nào? Một HS trả lời: G =25f GV đọc câu hỏi C1 trong SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.

GV qua quá trình quan sát ta có

thể rút ra kết luận gì? Một HS đọc thông tin kết luận trong SGK.

Hoạt động 3: Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp(10')

GV giao dụng cụ thực hành cho các nhóm HS quan sát sau đó yêu cầu HS tiến hành vẽ hình và trả lời câu hỏi trong SGK.

HS tiến hành quan sát vật qua kính lúp. Và vẽ hình thoe yêu cầu của giáo viên.

GV đọc câu hỏi C3 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Qua kính sẽ cho ảnh ảo và lớn hơn vật.

GV đọc câu hỏi C4 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Muốn có ảnh như C3 phải đặt vật trong khoảng tiêu cự.

GV khi quan sát vật qua kính

lúp ta có nhận xét gì? Một HS trả lời: Kết luận trong SGK.

Hoạt động 4: Vận dụng(10')

GV đọc câu hỏi C5 trong SGK,

yêu cầu HS trả lời? HS trả lời được. GV đọc câu hỏi C6 trong SGK,

yêu cầu HS trả lời? HS trả lời được.

* Hệ thống (3')

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

Ngày soạn: 29/3 Ngày giảng: 9A,B,D:4/4; 9C: 5/4/2008 Tiết: 57

Bài: BÀI TẬP VẬN QUANG HÌNH HỌC A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản.

- Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học.

- Giải thích được một số hiện tượng và một số về ứng dụng về quang hình học. 2. Kĩ năng: Tái tạo suy diễn, tính toán, phân tích khái quát hóa…

3. Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỀM TRA BÀI CŨ (0’)

1. Hệ thống câu hỏi:

2. Đáp án biểu điểm.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Bài tập 1(15')

GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và yêu cầu một HS lên bảng làm bài?

Một HS lên bảng làm bài: I

GV đặt câu hỏi theo hệ thống sau để gợi ý HS: - Khi vẽ cần chú ý điều gì?

- GV quan sát HS tiến hành vẽ và hướng dẫn HS yếu kém.

HS tiến hành vẽ được và chính xác.

Hoạt động 2: Bài tập 2(15')

GV yêu cầu HS lên bảng làm bài và hướng dẫn HS ở dưới lớp làm bài?

Một HS lên bảng làm bài:

GV để vẽ được phù hợp, đúng tỉ lệ ta phải chọn như thế nào cho phù hợp.

HS trả lời được. GV khi đo ta biết được tỉ lệ của

ảnh và vật như thế nào?

HS tiến hành đo và tính được ảnh lớn gần gấp 3 vật.

Hoạt động 3: Bài tập 3(13')

GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và yêu cầu HS thảo luận và trả lời?

HS đọc thôn tin và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của SGK và giáo viên.

GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS: - Biều hiện của người mắt cận là gì?

Một HS trả lời: Người mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa, mà chỉ nhìn rõ các vật ở gần. GV mắt cận và mắt không cận thì mắt nào nhìn rõ hơn? Một HS trả lời: Mắt không cận nhìn rõ các vật ở xa hơn. GV mắt cận hơn thì nhìn được

các vật ở xa hay ở gần hơn? HS trả lời được. GV vậy bạn nào bị cận nặng

hơn? Một HS trả lời: Hòa bị cận nặng hơn Bình.

GV hỏi câu hỏi trong SGK?

Một HS trả lời: Hòa và Bình đều phải đeo thấu kính phân kì để khắc phục tật cận thị và Kính của bình có tiêu cự dài hơn kính của Hòa.

* Hệ thống (0')

IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:58

Bài: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU. A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.

- Nêu được ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.

- Giải thích sự tạo ra ánh sáng màu bằng tầm lọc màu trong một số ứng dụng thực tế.

2. Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính toán, phân tích khái quát hóa… 3. Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚPI. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II. KIỀM TRA BÀI CŨ (0’)

1. Hệ thống câu hỏi:

2. Đáp án biểu điểm.

III. BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu (10')

GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm, sau đó cho nhận xét về ánh sáng trắng và ánh sáng màu?

HS đọc thông tin và năm bắt được các nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.

Ví dụ: Nguồn phát ánh sáng trắng là: Mặt trời, đèn sợi đốt..

GV em hãy lấy một vài ví dụ trong thực tế?

Một HS trả lời được: Ví dụ: Nguồn phát ánh sáng trắng là: bếp lửa, đèn dầu..

Nguồn phát ánh sáng màu: bóng đèn báo ở bảng điện, đèn ngủ, đèn nhan ô tô, xe máy..

Hoạt động 2: Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu (25')

GV yêu cầu HS tiến hành thảo luận thống nhất các phương án tiến hành thí nghiệm để thu được ánh sáng màu qua các tấm lọc

HS tiến hành thảo luận thống nhất ý kiến, các bước tiến hành thí nghiệm theo SGK để thu được ánh sáng màu.

GV giao dụng cụ cho các nhóm tiến hành thí nghiệm.

1. Thí nghiệm.

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và thảo luận thống nhất ý kiến khi cho ánh sáng đi qua mỗi tấm lọc màu.

GV yêu cầu HS ghi lại màu ánh sáng quan sát được khi chiếu qua mỗi loại kính màu khác nhau?

HS tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả vào trong phiếu học bài.

GV qua kết quả thí nghiệm hãy rút ra kết luận cho các hiện tượng ánh sáng khi qua các tấm lọc màu?

2. Kết luận.

Một HS đại diện nhóm trả lời:

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 122 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w