TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 33 - 37)

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)b, Dạy bài mới b, Dạy bài mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Chuẩn bị.(5’)

GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, báo cáo thực hành của HS theo nhóm phân công.

HS chuẩn bị chu đáo cho nội dung thực hành.

Hoạt động 2: Nội dung thực hành(30’)

GV vẽ sơ đồ mạch điện, phân tích mạch điện, sau đó tiến hành thực hành đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện để tính công suất của bóng đèn.

1. Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau.

GV dựa vào sơ đồ mạch điện đã vẽ hãy lắp theo sơ đồ và tiên hành thí nghiệm ghi lại kết quả vào báo cáo thực hành.

GV hãy thay vị trí của bóng đen bằng quạt điện hãy tiến hành thực hành để thu được kết quả vào mẫu báo cáo thực hành.

2. Xác định công suất điện của quạt điện.

HS tiến hành thực hàn, rồi thống nhất kết quả thí nghiệm ghi vào mẫu báo cáo thực hành.

Hoạt động 3: Báo cáo thực hành(5’)

1. Trả lời câu hỏi:

a, Công suất P của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện thế U và cường độ dòng điện bằng công thức nào?

P = U.I

b, Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào? Cách mắc dụng cụ đó. - Đo hiệu điện thế bằng vônkế.

- Mắc vôn kế tuân thủ theo các quy tắc sau:

+ Chọn vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp với giá trị muốn đo. + Mắc vôn kế song song với thiết bi cần đo giá trị HĐT.

+ Mắc vôn kế sao cho dòng điện đi vào từ núm dương và đi ra từ núm âm của vônkế. c, Đo cường độ dòng điện bằng những dụng cụ nào?

- Đo cường độ dòng điện bằng ampekế.

+ Chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp với giá trị muốn đo. + Mắc vôn kế nối tiếp với thiết bi cần đo giá trị cường độ dòng điện.

+ Mắc ampe kế sao cho dòng điện đi vào từ núm dương và đi ra từ núm âm của ampekế.

2. Xác định công suất của bóng đèn.

Giá trị đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A)

Công suất của bóng đèn(W)

1 U1 = I1 = P1 =

2 U2 = I2 = P2 =

3 U3 = I3 = P3 =

NX: Công suất của bóng đèn tăng khi hiệu điện thế tăng. 3. Xác định công suất của quạt điện.

Giá trị đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công suất của bóng đèn(W)

1 U1 = I1 = P1 =

A

2 U2 = I2 = P2 =

3 U3 = I3 = P3 =

HS tính được giá trị trung bình của công suất.

GV nhận xét bài thực hành và thu báo cáo thực hành.

c, Củng cố, luyện tập: (3’) Muốn đo chính xác các giá trị ta cần chú ý gì? HS trả lời được. HS trả lời được.

d, Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.(2’)

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

Ngày soạn: 12/10 Ngày giảng: 17/10 lớp 9A,B Tiết: 16

Bài: ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ 1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

- Phát biểu được định luật Jun - Lenxơ.

b. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.

c. Thái độ: có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài.

2. CHUẨN BỊ

a. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

a, Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)b, Dạy bài mới. b, Dạy bài mới.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn để(5’)

GV đặt vấn đề như trong SGK, tạo được mâu thuẫn cho HS cần giải quyết.

HS tạo được mâu thuẫn cần giải quyết trong bài học mới.

Hoạt động 2: Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng.(5’)

GV hãy lấy ví dụ về 3 dụng cụ biến đổi điện năng thành năng lượng ánh sáng và một phần biến đổi thành nhiệt năng?

- GV hãy lấy ví dụ về 3 dụng cụ biến đổi điện năng thành năng lượng cơ năng và một phần biến

1. Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.

HS lấy được ví dụ về sự biến đổi điện năng thành năng lượng ánh sáng và nhiệt năng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS lấy được ví dụ về sự biến đổi điện năng thành năng lượng cơ năng và nhiệt năng.

đổi thành nhiệt năng?

GV yêu cầu HS lấy được ví dụ về dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng?

2. Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng. HS lấy được ví dụ chứng minh.

Hoạt động 3: Định luật Jun - Lenxơ(15’)

GV thông báo thông tin trong sgk,yêu cầu HS thảo luận để nắm được công thức trên?

1. Hệ thức định luật Q = I2.R.t

- Q là nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra, đơn vị là Jun (J).

GV quan sát và phân tích sơ đồ bố trí thí nghiệm (sgk)

2. Sử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra.

HS phân tích được sơ đồ bố trí thí nghiệm GV yêu cầu HS thảo luận và

thống nhất cách sử lí kết quả thí nghiệm trong sgk,

HS tiến hành sử lí kết quả thí nghiệm:

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch:

A = I2.R.t = (2,4)2. 5.300 = 8640(J). GV đọc câu hỏi C2 rong SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Nhiệt lượng mà ấm và nước thu vào để tăng nhiệt độ.

Q = (c1.m1+c2m2)t

= (4200.0,2+880.0,78).9,5 = 8632,08(J) GV đọc câu hỏi C3trong SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: So sánh hai nhiệt lượng trên nếu có sự thất thoát nhiệt ra môi trường xung quanh thì A = Q.

GV dựa vào công thức hãy phát biểu thành lời hệ thức định luật?

3. Định luật (sgk) GV khi chuyển đổi từ Jun ra

calo thì ta tiến hành như thế nào?

Một HS trả lời: Khi đổi từ đơn vị Jun ra đơn vị calo thì ta nhân với 0,24,

Q = 0,24.I2.R.t (calo)

Hoạt động 4: Vận dụng (15’)

GV đọc câu hỏi C4 trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Vì dựa vào công thức tính nhiệt lượng thì dây nào có điện trở suất lớn nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó lớn hơn dây đồng có điện trở nhỏ và nhiệt độ nóng chảy thấp, dây tóc bóng đèn có nhiệt độ nóng chảy cao hơn do đó nó có khả năng phát sáng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV đọc câu hỏi C5trong SGK, yêu cầu HS làm bài?

Một HS làm bài:

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Q = A <=> P.t = cm(t2-t1) => t = cm(t2-t1) /P

t = 672000/1000 = 672(s)

HS trả lời nội dung nhớ trong sgk.

d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2’)

- Học bài cũ, làm bài tập, làm dự đoán, đọc có thể em chưa biết, đọc bài mới.

Ngày soạn: 19/10 Ngày giảng: 23/10: Lớp 9A,B Tiết: 17

Bài: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ 1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học ở bài định luật Jun - Lenxơ.

b. Kĩ năng: Vận dụng công thức định luật Jun - Lenxơ để giải các bài tập đinh tính và định lượng, biến đổi công thức để tính một trong các đại lượng trong công thức.

c. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài.

2. CHUẨN BỊ

a. Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, đọc bài mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập SGK, SBT, vở ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)b, Dạy bài mới b, Dạy bài mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Bài 1(15’)

GV gọi một HS lên bảng làm bài còn HS dưới lớp làm bài vào vở hoặc quan sát bạn làm bài để nhận xét bài làm của bạn?

GV gợi ý theo hệ thống câu hỏi sau: - Viết công thức tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong một giây (HS trả lời được)

- Viết công thức tính nhiệt lượng để ấm thu vào đến lúc sôi?

- Viết công thức tính hiệu suất? - Điện năng sử dụng được tính

Một HS lên bảng làm bài: a, Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra trong một s là:

Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 = 500(J) = 0,5(kJ)

b, nhiệt lượng cung cấp cho nước tăng nhiệt độ từ 250C đến khi sôi.

Q1 = cm(t2 - t1) = 4200.1,5.75 = 472500(J) - Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra là:

Một phần của tài liệu Giáo án Lý 9 ( tu trang tailieu) (Trang 33 - 37)