Đục Hiểu văn bản 1 Hoàn cảnh sáng tác:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- tuần 1đến 12 (Trang 113 - 116)

1. Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ nằm trong chùm thơ Phạm Tiến DuỊt đợc tƯng giải nhÍt cuĩc thi thơ của báo văn nghệ năm 1969.

- Đa vào tỊp thơ Vèng trăng quèng lửa .“ ”

2. Kết cÍu:

- Từ đèu -> Ma ngừng ... thôi. - Tiếp đến-> Lại đi... xanh thêm. - Phèn còn lại.

3. Phân tích.

- Nhan đề khá dài, tịng nh cờ chỡ thừa, nhng chính nhan đề Íy thu hút đợc ngới đục ị cái vẻ lạ và đĩc đáo của nờ.

- ThÍy rđ hơn cách nhìn cách khai thác hiện thực của tác giả: không chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là hiện thực khỉc liệt của chiến tranh mà chủ yếu là nời về chÍt thơ của hiện thức Íy, chÍt thơ của tuưi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung vợt lên thiếu thỉn gian khư hiểm nguy của chiến tranh-> hình ảnh ngới lính.

Giáo viên: Lê Thị Thanh Hà

- GV: Nh vỊy bài thơ viết về những chiếc xe không kính hay về những chiến sĩ lái xe? Vì sao?

? Văn bản này cờ sự kết hợp yếu tỉ tự sự, việc đờ cờ ý nghĩa gì?

- Gụi HS đục khư thơ 1, 2.

? Hiện tợng những chiếc xe không kính đ- ợc giải thích nh thế nào qua lới thơ mị đèu?

GV: Hiện thực khỉc liệt, dữ dĩi của chiến tranh. GiƯc Mĩ thả hàng loạt tÍn bom, nhằm phá hụ những con đớng, đƯc biệt là tuyến đớng Trớng Sơn, làm cho con đ- ớng lị loét, cây cỉi trơi gỉc....môi trớng bị phá hụ.

? NhỊn xét về cách nời trong lới thơ này?

- GV: T thế, cảm giác và tâm trạng của ngới lính lái xe khi điều khiển xe không cờ kính nh thế nào? Điệp từ nhìn cờ tác“ ” dụng gì? Các so sánh ị cuỉi khư 2 cờ ý nghĩa gì?

- HS cảm nhỊn.

- Gụi HS đục khư 3, 4.

? Hai khư 3, 4 tiếp tục giụng điệu trên nh thế nào? Cách nời ừ thì cờ tác dụng gì?“ ’’

? Hai khư thơ làm sáng lên vẻ đẹp của phỈm chÍt gì của ngới lính lái xe?

- Gụi HS đục tiếp khư 5, 6.

? Hai khư thơ cho ngới đục thÍy rđ hơn những nét sinh hoạt gì của những tiểu đĩi lính lái xe?

? Trong những hình ảnh: bắt tay qua cửa kính vỡ rơi; bếp Hoàng Cèm; vđng mắc chông chênh đớng xe chạy, em thích nhÍt hình ảnh nào? Vì sao?

- GV đụckhư cuỉi. - Yêu cèu HS thảo luỊn:

? Nhà thơ trị lại tả hình dáng chiếc xe không kính để làm gì? Câu kết Chỉ cèn“ trong xe cờ mĩt trái tim hay ị chỡ nào?”

- Hình ảnh ngới lính lái xe-> các dòng thơ tỊp trung kể tả, biểu hiện cảm xúc của ngới lính lái xe.

- Tạo nhiều cơ sị để biểu cảm.

- Đơng thới tăng sức phản ánh hiện thực cho thơ.

- Xe vỉn cờ kính, nhng vì bom giỊt, bom rung nên vỡ kính-> sự khỉc liệt của chiến tranh.

- Giụng hơn nhiên vui đùa-> biểu hiện thái đĩ bình thản, chÍp nhỊn gian khờ, phù hợp với tính cách ngang tàng, thích tếu nhĩn của ngới lính lái xe.

- T thế ung dung, hiên ngang, bình tĩnh, tự tin và thanh thản: nhìn đÍt, nhìn trới, nhìn thẳng. Điệp từ nhìn láy lại cùng với từ“ ”

thÍy gờp phèn tả cái cảm giác thị giác

“ ”

của ngới lái xe.

- Cảm giác kì lạ, đĩt ngĩt do xe chạy nhanh, do không còn kính chắn giờ cho nên mới thÍy đắng, thÍy cay mắt, khi giờ thưi thỉc vào mƯt. Thiên nhiên trực tiếp vun vút sa, ùa vào buơng lái, sao trới, cánh

chim, con đớng. Hình ảnh con đớng chạy thẳng vào tim tả cái cảm giác xúc đĩng,

khoan khoái khi cho xe phờng nhanh. - VĨn giụng điệu ngang tàng, đùa tếu, nghịch ngợm: không cờ kính ừ thì cờ bụi; không cờ kính ừ thì ớt áo...-> ngôn ngữ lái xe, ngôn ngữ văn xuôi đới thớng, tạo giụng điệu mới mẻ, trẻ trung, rÍt nghịch.

- PhỈm chÍt dũng cảm, tinh thèn lạc quan coi thớng khờ khăn gian khư của ngới lái xe.

- Những ngới lính lái xe vui Ím áp tình đơng chí, đơng đĩi. Sinh hoạt khỈn trơng nhng lại đoàng hoàng, không hề tạm bợ. Vđng mắc chông chênh là tạm thới, nhng cũng là giây phút nghỉ ngơi hiếm cờ, những phút sum hụp gia đình, đơng đĩi dƯc biệt của hụ hàng nhà lính lái xe.

- Xe không kính, không đèn, không mui, thùng xe xớc...để khẳng định những gian khư, khờ khăn nguy hiểm ngày càng tăng ngày càng ác liệt của nhiệm vụ phục vụ chiến đÍu của những ngới lính lái xe Trớng

Giáo viên: Lê Thị Thanh Hà

- HS thảo luỊn. - GV bư sung.

* Hớng dĨn HS tưng kết và luyện tỊp. - GV: Em cảm nhỊn đợc vẻ đẹp nào của ngới lính lái trên đớng Trớng Sơn những năm đánh Mĩ?

GV: Từ đờ, em nhỊn thức đợc thêm điều gì về cuĩc kháng chiến chỉng Mĩ cứu nớc của dân tĩc ta?

? Những nét mới nào của thơ hiện đại xuÍt hiện trong sáng tác của Phạm Tiến DuỊt?

- Gụi HS đục lại ghi nhớ.

- GV đục bài thơ: Bài ca lái xe đêm của Tỉ Hữu.

? Những cảm giác, Ín tợng của ngới lính lái xe trên chiếc xe không kính đợc tác giả diễn tả rÍt cụ thể, sinh đĩng. Hãy phân tích khư thơ 2 để làm rđ?

Sơn, nhng nhiệm vụ vĨn là trên hết, trớc hết. TÍt cả vì miền Nam ruĩt thịt; tÍt cả để chiến thắng giƯc Mĩ xâm lợc. Phía trớc là miền Nam, phía trớc là mƯt trỊn; phía trớc là mục đích. Không cờ khờ khăn nào, kẻ thù nào cản nưi xe ta đi. Vì sao? Đơn giản vì trong xe cờ mĩt trái tim của ngới chiến sĩ lái xe anh hùng. ý chí và quyết tâm giải phờng miền Nam, thỉng nhÍt Tư Quỉc của những chiến sĩ lái xe đã thể hiện trong cách nời, hình ảnh mới lạ mà bÍt ngớ, chân thực.

III. Tưng kết và luyện tỊp:

- Hình ảnh những ngới lính lái xe ị Trớng Sơn trong thới chỉng Mĩ, với t thế hiên ngang, tinh thèn lạc quan, dũng cảm, bÍt chÍp khờ khăn nguy hiểm và ý chí chiến đÍu giải phờng miền Nam.

- Kháng chiến đèy gian khư nhng hào hùng.

- Cảm xúc chân thỊt bắt nguơn từ chính hiện thực chiến tranh; đa các chi tiết đới th- ớng vào thơ; ngôn ngữ thơ suơng sã, gèn với văn xuôi, giàu tính khỈu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn.

- HS đục.

- HS tự giải quyết và trình bày trớc lớp.

D. Hớng dĨn tự hục:

- Nẵm vững giá trị nĩi dung và nghệ thuỊt của bài thơ. - Hục thuĩc lòng bài thơ, hoàn chỉnh bài tỊp 2.

- Vẻ đẹp của hình ảnh ngới lính trong bài thơ; so sánh hình tợng ngới lính trong 2 bài thơ

Đơng chí và Bài thơ về tiểu đĩi xe không kính.

- Soạn bài: Đoàn thuyền đánh cá - Bếp lửa (tự hục cờ hớng dĨn)

+ Khai thác cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng lao đĩng trong bài Đoàn thuyền“ đánh cá của Huy CỊn.”

+ Tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vỊt trữ tình- ngới cháu và hình ảnh ngới bà trong bài Bếp lửa của Bằng Việt.“ ’’

---

Ngày 1 tháng 11 năm 2010

Tiết 49.

Tưng kết về từ vựng.

( Sự phát triển của từ vựng...Trau dơi vỉn từ)

A. mức đĩ cèn đạt:

Tiếp tục hệ thỉng hoá mĩt sỉ kiến thức đã hục về từ vựng. Biết vỊn dụng kiến thức đã hục khi giao tiếp, đục- hiểu và tạo lỊp văn bản.

1. Kiến thức: Năm đợc các cách phát triển từ vựng tiếng Việt. Các khái niện từ mợn, từ Hán Việt, thuỊt ngữ, biệt ngữ xã hĩi.

Giáo viên: Lê Thị Thanh Hà

2. Kỹ năng: NhỊn diện đợc từ mợn, từ hán Việt, thuỊt ngữ, biệt ngữ xã hĩi. Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đục- hiểu và tạo lỊp văn bản.

B. ChuỈn bị:

1. Giáo viên:Soạn bài, bảng phụ2. Hục sinh: ChuỈn bị bài. 2. Hục sinh: ChuỈn bị bài.

C. Hoạt đĩng lên lớp.

1. ưn định..

3. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy xếp các từ sau vào ô thích hợp: tơi tỉt, khô héo, xinh đẹp, xÍu xí,

mênh mông, nhõ bé, đa đờn, mong muỉn, nhớng nhịn, long lanh, xa xôi, lÍp lánh, xa xa, giam giữ, bờ buĩc, tự do.

Từ ghép Từ láy

... ...

3 Giới thiệu bài: Tiếp tục củng cỉ, khắc sâu kiến thức về từ vựng đã hục: sự phát triển của

từ, từ mợn, từ Hán Việt, thuỊt ngữ, biệt ngữ xã hĩi và các hình thức trau dơi vỉn từ nhằm hỡ trợ tỉt cho việc giao tiếp, tiếp nhỊn và phân tích văn bản.

Hoạt đĩng của GV và HS kiến thức

* Hớng dĨn HS ôn tỊp lại kiến thức về sự phát triển của từ vựng.

-Yêu cèu HS vỊn dụng kiến thức đã hục để điền nĩi dung thích hợp vào các ô trỉng trong sơ đơ- GV cho HS thực hiện trên bảng phụ sau đờ kẻ vào vị.

? Tìm dĨn chứng minh hoạ cho những cách phát triển của từ vựng đã đợc nêu trong sơ đơ trên.

- HS thảo luỊn nhờm: Cờ thể cờ ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển sỉ lợng từ ngữ hay không?

* Hớng dĨn HS ôn tỊp lại kiến thức về từ

mợn.

- GV:Em hiểu nh thế nào về từ mợn? - HS phát biểu.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9- tuần 1đến 12 (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w