cho câu chuyện thêm phèn triết lí.
II. Luyện tỊp:
Bài tỊp 1:
Bài tỊp 2: Bài tỊp bư sung. D. Hớng dĨn tự hục:
- Nắm vững nĩi dung bài hục.
- Su tèm những đoạn văn tự sự cờ chứa yếu tỉ nghị luỊn. Phân tích - Tự luyện tỊp viết đoạn văn tự sự cờ sử dụng yếu tỉ nghị luỊn. - Tìm hiểu bài: TỊp làm thơ 8 chữ.
+ Su tèm những bài thơ, đoạn thơ 8 chữ.
--- Ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tiêt 51. Đoàn thuyền đánh cá (Huy CỊn)
Giáo viên: Lê Thị Thanh Hà
A. Mức đĩ cèn đạt:
HS thÍy đợc nguơn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuĩc sỉng của ngới lao đĩng trên biển cả những năm đèu xây dựng chủ nghĩa xã hĩi. ThÍy đợc những nét nghệ thuỊt nưi bỊt về hình ảnh, bút pháp nghệ thuỊt, ngôn ngữ trong mĩt sáng tác của nhà thơ thuĩc thế hệ trịng thành trong phong trào Thơ mới.
1. Kiến thức: Những hiểu biết bớc đèu về tác giả Huy CỊn và hoàn cảnh ra đới của bài thơ. Những xúc cảm của nhà thơ trớc biển cả rĩng lớn và cuĩc sỉng lao đĩng của ng dân trên biển. Nghệ thuỊt Ỉn dụ, phờng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2. Kỹ năng: Đục- hiểu mĩt tác phâmt hơ hiện đại. Phân tích đợc mĩt sỉ chi tiết nghệ thuỊt tiêu biểu trong bài thơ. Cảm nhỊn đợc cảm hứng về thiên nhiên và cuĩc sỉng lao đĩng của tác giả đợc đề cỊp đến trong tác phỈm.
3. Thái đĩ: Giáo dục tình yêu biển, yêu thiên nhiên, tự hào về biển, về con ngới lao đĩng; giáo dục thức bảo vệ môi trớng biển.
B. ChuỈn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài; Chân dung tác giả Huy CỊn; tỊp thơ Trới mỡi ngày lại sáng ; tranh “ ”hoƯc ảnh minh hoạ về cảnh bình minh hoƯc hoàng hôn trên vịnh Hạ Long. hoƯc ảnh minh hoạ về cảnh bình minh hoƯc hoàng hôn trên vịnh Hạ Long.
2. Hục sinh: ChuỈn bị bài
C. Tiến hành:
1. ưn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đục thuĩc lòng Bài thơ về tiểu đĩi xe không kính (Phạm Tiến DuỊt)“ ” ? Tác giả sáng tạo ra mĩt hình ảnh thơ đĩc đáo- những chiếc xe không kính- nhằm mục đích gì?
A. Làm nưi bỊt hình ảnh những chiến sĩ lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nưi, trẻ trung;
B. Làm nưi bỊt những khờ khăn thiếu thỉn về điều kiện vỊt chÍt và vũ khí của ngới lính trong cuĩc kháng chiến;
C. NhÍn mạnh tĩi ác của giƯc Mĩ đã tàn phá đÍt nớc ta; D. Làm nưi bỊt sự vÍt vả, gian lao của những ngới lính lái xe.
3. Giới thiệu bài mới:
Khi đÍt nớc ta đã kết thúc thắng lợi cuĩc kháng chiến chỉng thực dân Pháp, miền Bắc đ- ợc giải phờng và đi vào xây dựng cuĩc sỉng mới. Không khí hào hứng, phÍn chÍn, tin tuịng bao trùm trong đới sỉng xã hĩi và ị khắp nơi dÍy lên phong trào phát triển sản xuÍt xây dựng đÍt nớc. Chuyến xâm nhỊp thựctế ị vùng mõ Quảng Ninh vào nửa cuỉi năm 1958 đã giúp nhà thơ Huy CỊn thÍy rđ và sỉng trong không khí lao đĩng Íy của nhân dân ta, gờp phèn quan trụng mị ra mĩt chƯng đớng mới trong thơ Huy CỊn.
Hoạt đĩng của GV và HS kiến thức
* Hớng dĨn HS đục- hiểu chú thích.
- GV yêu cèu HS đục phèn chú thích.
GV: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Huy CỊn và sự nghiệp sáng tác của ông?
HS:- Huy CỊn (1919- 2005) tên đèy đủ là Cù Huy CỊn, quê ị làng Ân Phú- huyện Vụ Quang (trớc đây thuĩc huyện Hơng Sơn sau là Đức Thụ) tỉnh Hà Tĩnh. - Là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới, và là nhà thơ tiêu biểu của nền văn hục Việt Nam. Ông đã đợc nhà nớc trao tƯng Giải thịng Hơ Chí Minh về văn hục nghệ thuỊt (1996).
I. Đục- Hiểu chú thích.
1, Tác giả:
- Huy CỊn (1919- 2005), quê ị làng Ân Phú- huyện Vụ Quang. - Là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới, và là nhà thơ tiêu biểu của nền văn hục Việt Nam. - Cảm hứng chính trong thơ ông là cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về con ngới lao đĩng.
Giáo viên: Lê Thị Thanh Hà
- Tác phỈm chính: TỊp thơ Lửa thiêng (1940), Trới mỡi ngày lại sáng (1958), ĐÍt nị hoa (1960), Hai bàn tay“ ” “ em (1967), Bài ca cuĩc đới(1963)...”
- GV kiểm tra năng lực giải nghĩa từ ngữ của HS: cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song.
- HS giải thích
* Hớng dĨn HS đục, hiểu văn bản.
- GV đục mĨu và hớng dĨn HS đục: đục với giụng vui, phÍn chÍn, nhịp vừa phải; những khư thơ 2, 3, 7 giụng đục cèn cao lên mĩt chút và nhịp cũng nhanh hơn. - HS đục văn bản.
- GV: Bài thơ đợc viết trong hoàn cảnh nào? - HS trả lới.
- GV bư sung: Xuân Diệu nời: Mờn quà đƯc biệt vùng“ mõ Hơng Gai CỈm Phả cho vừa túi thơ của Huy CỊn” - GV: Bài thơ theo sát cuĩc hành trình mĩt chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Em hãy tìm kết cÍu phù hợp với hành trình đờ?
- HS tìm hiểu kết cÍu và trả lới.
- GV bư sung: Với kết cÍu nh vỊy, bài thơ đã tạo ra mĩt khung cảnh không gian và thới gian rÍt đáng chú ý. Điểm nhịp thới gian cho công việc của đoàn thuyền đánh cá là nhịp tuèn hoàn của thiên nhiên vũ trụ.
- GV: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? - HS suy nghĩ và trả lới.
- GV: Trong thơ trữ tình, sự kết hợp miêu tả với biểu cảm cèn đợc hiểu nh thế nào?
- HS suy nghĩ trả lới: Miêu tả để biểu cảm, biểu cảm qua miêu tả.
GV: Nhân vỊt trữ tình là ta hay tác giả?
- HS: Là ta đơng thới là tác giả; tác giả hờa thân vào“ ” ngới lao đĩng đánh cá để cảm nhỊn cuĩc sỉng trên biển.
- GV yêu cèu HS đục khư 1,2.
- GV: Mị đèu bài thơ tác giả giới thiệu cảnh đoàn thuyền ra khơi nh thế nào? Em cờ nhỊn xét gì về những biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng để thể hiện khung cảnh đờ?
- HS trả lới. MƯt trới xuỉng biển nh hòn lửa So sánh
Sờng đã cài then đêm sỊp cửa Nhân hoá
- GV: Trí tịng tợng, liên tịng và so sánh thỊt sinh
đĩng, thú vị.
- GV: Giữa khung cảnh Íy, con ngới ra đi với khí thế nh thế nào?
- HS nêu ý kiến: cờ sự đỉi lỊp giữa thiên nhiên, vũ trụ và con ngới
- Tác phỈm chính: TỊp thơ Lửa thiêng (1940), Trới mỡi ngày lại sáng (1958),
2, Từ khờ: