Tác phẩm: “Hai chữ nớc nhà“

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 cả năm (Trang 154 - 155)

II Ngữ pháp: 1 Lý thuyết

2. Tác phẩm: “Hai chữ nớc nhà“

-Là bài thơ mở đầu tập “Bút quan hoài”(1924). Khơi nguồn từ cảm hứng và đề tài lịch sử thời gian quân Minh xâm lợc nớc ta. TG mợn lời cha dặn dò con để gửi gắm tâm sự yêu nớc.

-Xác định vị trí của đoạn trích?

-Gọi HS đọc bài thơ -Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn trích này? Thể thơ truyền thống song thất lục bát đã góp phần vào việc thể hiện giọng điệu đó nh thế nào?

-Xác định bố cục của đoạn trích?

Hoạt động 2:( 20

phút) Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài thơ - Cho HS thảo luận nhóm

1. Quan sát 8 câu thơ đầu. Cuộc chia ly của hai cha con diễn ra trong bối cảnh không gian ntn? Không gian ấy gợi cho em suy nghĩ gì? -HS trả lời -HS đọc -HS trao đổi và trả lời -HS trả lời -HS thảo luận nhóm 3 Đoạn trích học :

*Xuất xứ: là phần mở đâù của bài thơ gồm 36

câu trên tổng số 101 câu của cả bài.

*Đọc , chú thích

-Đây là lời của ngời cha nói với con trớc giờ vĩnh biệt, nghe nh lời trăng trối thiêng liêng.Phù hợp với nội dung, cảm xúc này là 1 giọng thơ lâm li,

thống thiết, nhiều lời cảm thán.

+TG đã chọn thể thơ truyền thống song thất

lục bát. Đây là thể thơ đợm màu sắc dân tộc.

Cách ngắt nhịp và những thanh trắc nằm giữa hai câu 7 chữ, kết hợp với âm điệu du dơng, trầm bổng của câu lục bát, làm cho thể thơ này đầy nhạc tính, rất thích hợp để TG diễn tả tiếng lòng sầu thảm hay những nỗi giận dữ, oán thán, tạo nên âm điệu lâm li, thống thiết cho bài thơ.

*Bố cục : 3 phần

+8 dòng đầu: Tâm trạng của ngời cha trong cảnh ngộ éo le, tang tóc.

+20 câu tiếp: Hiện tình đất nớc trong cảnh đau thơng, nớc mất nhà tan.

+8 dòng còn lại: Thế bất lực của ngời cha và lời trao gửi cho con.

II Đọc “hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 cả năm (Trang 154 - 155)