đổi nhóm nhỏ -Cho HS làm BT ở phiếu học tập . -HS trao đổi lớp . -HS trả lời . -HS trả lời miệng . -HS đọc -HS thảo luạn nhóm nhỏ -HS làm việc cá nhân Ghi nhớ :SGK tr 56 II Biệt ngữ xã hội . Bài tập 2: a) mẹ _mợ :2 từ đồng nghĩa . -ở XH cũ trớc CM T8 , trong gia đình tầng lớp trung lu , thợng lu con gọi cha mẹ bằng cậu mợ , v/ c cũng gọi nhau = cậu mợ .
e) ngỗng :điểm 2 -trúng tủ :trúng đề ->tầng lớp HS
=>có tính bông đùa , biểu cảm.
-Biệt ngữ XH:chỉ đợc dùng trong 1 tầng lớp XH nhất định .
III Sử dụng từ ngữ địa ph ơng , biệt ngữ XH.1)-Không nên lạm dụng 1)-Không nên lạm dụng
-Nếu sử dụng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.->khó hiểu .
2)Tác dụng :tô đậm màu sắc địa phơng , tính
cách NV.
*Ghi nhớ :SGK tr58.
IV Luyện tập Bài 2: Bài 2:
VD:ghi đông ., ghế đẩu , đứt , xong phim ...
Bài 3: Chỉ nên dùng trờng hợp a Phiếu học tập :Chữa trực tiếp .
Củng cố “ dặn dò(2 phút)
-Hoàn chỉnh BT
NS : ND :
Tiết 18: tóm tắt văn bản tự sự
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Nắm đợc mục đích & cách thức tóm tắt 1 văn bản tự sự .
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ viết yêu cầu & các bớc TT VB
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm
C. Trọng tâm :
Cách tóm tắt văn bản tự sự
D. Phơng pháp:
Qui nạp-thực hành- vấn đáp.
E. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy “ học 1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút):
nội dung hoạt động
của giáo viên hoạt độnghình thức
của hs nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(10 phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự . -Gọi HS đọc ý 1 mục 1.
- Cho hs trao đổi nhóm nhỏ CH 2 tr 60 . Hoạt động 2:( 16 phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu cách TTVBTS -Cho HS đọc thầm lại VBTT.
-Cho HS trả lời các câu hỏi SGK tr 60 ,61 -HS đọc -HS trao đổi -HS đọc thầm -HS trả lời cá nhân I Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. -Chọn ý kiến b :
Ghi lại 1 cách ngắn gọn trung thành ~ ND chính của VBTS