Nói giảm,nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 cả năm (Trang 88 - 91)

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Hiểu đợc thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh trong ngôn ngữ đời thờng và trong tác phẩm văn học.

- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ

2 Học sinh : -Soạn bài .

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C.Trọng tâm:Yêu cầu 1-2

D.Ph ơng pháp :Quy nap-vấn đáp-bài tập

ETiến trình tổ chức các hoạt động dạy “ học 1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút)

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:(26

phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm của nói giảm, nói tránh và tác dụng của biện pháp tu từ này. -Đa bảng phụ. Gọi HS đọc các VD. -Những từ in đậm trong đoạn trích có nghĩa là gì? Tại sao ngời viết dùng cách diễn đạt đó?

-Tìm thêm những cách nói giảm, nói tránh khác khi nói về cái chết?

-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi ở bài tập 2 tr 108. -HS đọc -HS trả lời -HS trả lời -HS đọc và trả lời

I Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm,nói tránh nói tránh Bài tập 1 -đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác -đi -chẳng còn

->Đều nói về cái chết

->Giảm nhẹ , tránh đi phần nào sự đau buồn.

VD: về, qua đời, mất, không còn nữa,, khuất núi, từ trần, qui tiên.

Tránh gây cảm giác quá đau buồn Bài tập 2:

-bầu sữa

->Tránh thô tục, thiếu lịch sự

-Cho HS làm bài tập tìm hiểu 3 SGK tr108 -Thế nào là nói giảm, nói tránh?

-Tác dụng của nói giảm, nói tránh trong ngôn ngữ đời thờng và trong tác phẩm văn học ? -Cho HS làm bài tập 1 tr 108 -GV phát tờ rơi giới thiệu với HS các cách nói giảm, nói tránh. Gọi HS đọc -GV cho HS làm bài tập ở phiếu học tập Hoạt động 2:( 10 phút) Hớng dẫn HS luyện tập

-Cho HS thảo luận lớp BT số 2 SGK tr 109 -Cho HS làm việc cá nhân BT 3, 4 -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -Thi làm nhanh giữa các nhóm -HS đọc HS thảo luận nhóm -HS thảo luận lớp -HS làm việc cá nhân ->tránh ghê sợ, nặng nề Bài 3 Cách nói thứ 2 là cách nói tế nhị, có tính chất nhẹ nhàng hơn đối với ngời tiếp nhận

-Nói giảm, nói tránh còn gọi là khinh từ, uyển ngữ, nhã ngữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

Bài tập số 1 (tr 108)

a) đi nghỉ

b) chia tay nhau c) khiếm thị d) có tuổi e) đi bớc nữa

*Các cách nói giảm, nói tránh

-Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là dùng từ Hán Việt

-Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa -Nói vòng

-Nói trống( tỉnh lợc)

-Bài tập ở phiếu học tập (chữa trực tiếp)

-Khi cần nói thẳng, nói đúng mức thì không nên nói giảm, nói tránh vì nh thế bất lợi.

II Luyện tập

Bài 2:Các câu: a2, b2. c1, d2, e2 Bài 3, 4:HS tự làm

Củng cố “dặn dò :(2 phút )

-Hoàn chỉnh bài tập . -Soạn bài :

NS ND:

Tiết 41 kiểm tra văn

A. Mục tiêu:

- Kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau bài Ôn tập truyện kí Việt Nam hiện đại.

- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, PT và so sánh, lựa chọn, viết đoạn văn.

B. Chuẩn bị GV: Ra đề + đáp án HS: Ôn tập + làm bài. C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ II. Các hoạt động

Đề bài:

I. Phần I (trắc nghiệm khách quan 4 điểm) Câu 1: Các tác phẩm truyện kí Việt Nam đợc sáng tác vào thời kì:

A. 1900 – 1930 B. 1930 – 1945 C. 1945 – 1954 D. 1955 – 1975. – 1975.

( Đáp án: B)

Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất về giá trị của các văn bản: “ Trong lòng mẹ”, “ Tức nớc vỡbờ”, “ Lão Hạc“:

A. Giá trị hiện thực B. Giá trị nhân đạo C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.

( Đáp án C)

Câu 3: Nhận định sau ứng với nội dung chủ yếu của văn bản nào?

Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ đã đợc thể hiện qua cái nhìn thơng cảm và sự trân trọng của nhà văn“. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Tôi đi học B. Tức nớc vỡ bờ C. Trong lòng mẹ D. Lão Hạc

( Đáp án D)

Câu 4: Nhận xét “ sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, thiết tha” ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản :

A. Lão Hạc B. Trong lòng mẹ C. Tức nớc vỡ bờ D. Tôi đi học.

( Đáp án D)

Câu 5: Nối nội dung ở cột A với 1 nội dung thích hợp ở cột B để đợc nhận định chính xác về chủ đề của các văn bản truyện kí đã học:

A B

1. Tôi đi học a. Nói lên tình cảnh đáng thơng của

một em bé mồ côi cha và tình cảm sâu sắc của em dành cho ngời mẹ bất hạnh.

2. Trong lòng mẹ b. Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và

ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của ngừi phụ nữ nông thôn.

3. Tức nớc vỡ bờ c. Số phận bi thảm của ngời nông dân

cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ.

4. Lão Hạc d. Những kỉ niệm trong sáng về ngày

đầu tiên đợc đến trờng đi học Câu 6: Đoạn văn sau đợc trình bày theo cách nào?

“ Tắt đèn là một trong những thành tựu đặc sắc của tiểu thuyết Việt Nam trớc Cách mạng. Kết cấu tác phẩm chặt chẽ, rất liền mạch, giàu kịch tính. Đặc biệt, với số trang ít ỏi,

Tắt đèn đã dựng lên nhiều tính cách điển hình khá hoàn chỉnh trong một hoàn cảnh điển

hình. Khi vừa ra đời, tác phẩm đã đợc d luận tiến bộ nhiệt liệt hoan nghênh.”

( Nguyễn Hoành Khung) A. Diễn dịch B. Quy nạp

C. Song hành D. Liệt kê

( Đáp án B)

Câu 7: Đọc kĩ các câu văn sau:

- Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ“

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 cả năm (Trang 88 - 91)