Đọc “hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 cả năm (Trang 144 - 147)

1. Hai câu đầu:

-Lời tâm sự của TG trong 1 đêm thu, nó đột khởi nh 1 lời than, 1 nỗi lòng, 1 tâm trạng. Tiếng than đó chất chứa 1 nỗi sầu da diết khôn nguôi, TG diễn tả qua 1 lời nói giản dị mà hàm súc “buồn lắm” và chỉ còn biết gọi chị Hằng để tâm sự. -Cách xng hô với trăng thật là tình tứ, mạnh bạo, mới mẻ

so với thơ văn đơng thời: gọi trăng là chị Hằng, xng em. Vầng trăng đã trở thành ngời bạn, ngời chị hiền tri âm tri kỷ - Căn cứ vào cuộc đời và tính cách nhà thơ,căn cứ vào tình hình đất nớc, XH VN lúc bấy giờ, chúng ta có thể suy đoán đợc TĐ buồn và chán vì trần thế, vì cuộc đời ngột ngạt tù hãm(Đất nớc không có chủ quyền, những kẻ hãnh tiến thi nhau bon chen, ganh đua mà quên đi nỗi nhục mất nớc); vì công danh dang dở(là ngời tài hoa nhng số phận gặp nhiều rủi ro, lận đận trong đờng đời)=> TĐ cảm thấy bất hoà sâu sắc với XH và muốn thoát ly khỏi cuộc đời buồn chán này

2. Bốn câu thơ tiếp :

-TĐ là 1 hồn thơ “ngông”, chính TĐ đã từng nhận mình là 1 vị tiên trên trời, bị đày xuống hạ giới vì tội ngông. Ngông có nghĩa là làm những việc trái với lẽ thờng, khác với nguời bình thờng.

+Ngông trong văn chơng biểu hiện bản lĩnh của con ngời có cá tính mạnh mẽ, có mối bất hoà sâu sắc với XH, không chịu khép mình trong khuôn khổ chật hẹp của lễ nghi, lề thói thông thờng, lấy sự ngông ngạo để chống đối lại cái vòng c- ơng toả khắc nghiệt đang kìm hãm sự phát triển hợp quy luật của con ngời . Ngông là sản phẩm của XH PK chuyên chế, không tôn trọng cá tính con ngời.

-TĐ cũng rất ngông trong ớc nguyện “Muốn làm thằng Cuội”, xin chị Hằng thả 1 cành đa xuống để nhắc mình lên cung trăng với chị. Thật là mơ mộng và cũng thật tình tứ. Tâm hồn lãng mạn của thi nhân đã tìm đợc 1 địa điểm thoát li lý tởng và tuyệt đối, bởi lên đến đấy là có thể hoàn toàn xa lánh đợc cái “cõi trần nhem nhuốc” mà ông đã chán ghét.

-Nhng khát vọng của TĐ không chỉ là trốn chạy và xa lánh. Đi vào cõi mộng, thi sĩ vẫn mang theo đầy đủ bản tính đa

nhạo cái cõi đời xấu xa, bẩn thỉu, đua chen danh lợi và mừng vì mình đã thoát ra đợc, đã bay lên trên đó?

Hoạt động 3: (2 phút ):Hớng dẫn HS tổng kết -Theo em những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo ra đợc sức hấp dẫn của bài thơ?

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr157 Hoạt động 4: ( 7 phút ):Hớng dẫn HS luyện tập để củng cố kiến thức. (Bảng phụ hoặc máy chiếu) -Cho HS làm bài tập 1, 2 SGK tr 157

-HS trả lời

-HS đọc

tình và ngông của mình, vẫn muốn đợc sống 1 cuộc sống đích thực với những niềm vui mà ở cõi trần ông không bao giờ tìm thấy.

Trong cõi trần TĐ luôn cảm thấy buồn vì sự trống vắng, cô đơn và khắc khoải đi tìm những tâm hồn tri kỉ. Giờ đây, lên cung quế, TĐ đợc sánh vai, bầu bạn với ngời đẹp Hằng Nga, đợc vui chơi thoả chí cùng mây gió. Còn gì thú vị hơn và làm sao có thể sầu tủi đợc! Cảm hứng lãng mạn của TĐ mang đậm dấu ấn thời đại và đi xa hơn ngời xa là ở chỗ đó.

3. Hai câu cuối :

-Cái ngông, cái phong tình của TĐ thi sỹ đã dâng đến cao độ = 1 hình ảnh tởng tợng đầy bất ngờ và ý vị. Đêm rằm tháng 8 là đêm đẹp nhất, ngời ngời đều ngẩng đầu chiêm ng- ỡng thi sĩ cùng chị Hằng Nga “Tựa..cời”. Cử chỉ “tựa nhau” và nụ cời ấy cũng là 1 giấc mộng đẹp. Cái cời ở đây có thể có cả 2 ý nghĩa :

+Vừa thoả mãn vì đạt đợc khát vọng thoát li mãnh liệt, đã xa lánh đợc cõi trần bụi bặm.

+Vừa thể hiện đợc sự mỉa mai, khinh bỉ cái cõi trần gian giờ chỉ còn là bé tí khi mình đã bay bổng đợc lên trên nó. Đó là đỉnh cao hồn thơ lãng mạn và ngông của Tản Đà.

III. Tổng kết

*Nghệ thuật :

-Ngôn ngữ bình dân, nhiều từ thuần Việt . -Giọng điệu nhẹ nhàng, hóm hỉnh.

-Cách bộc lộ thẳng thắn, trực tiếp. -Trí tởng tợng phong phú, kỳ diệu.

-Chất mộng ảo, sắc thái lãng mạn thấm đẫm bài thơ. *Ghi nhớ: SGK tr 157

IV. Luyện tập

Gợi ý : Chú ý đến giọng điệu mới mẻ của thể thơ thất ngôn bát cú(Đờng luật)

NS: ND:

Tiết 63 : ôn tập tiếng ViệtA Mục tiêu cần đạt : A Mục tiêu cần đạt :

-Giúp học sinh nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt đã học ở học kỳ 1.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ

2 Học sinh : -Soạn bài .

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C.Trọng tâm:Yêu cầu 1

D.Ph ơng pháp: Vấn đáp-bài tập

E. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy “ học 1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút)

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1:(10 phút): Hớng dẫn HS ôn tập phần từ vựng -GV cho HS trình bày phần lý thuyết về từ vựng . -Gọi HS khác bổ sung -GV đánh giá phần chuẩn bị của HS Hoạt động 2:( 10 phút) Hớng dẫn HS làm bài thực hành Bài a : cho HS lên điền bảng phụ -HS trình bày -HS trả lời -HS lên điền bảng phụ I Từ vựng

1 Lý thuyết :( Gợi ý ở trang sau)

2 Thực hành:

Bài a) Truyện dân gian

Truyền thuyết Cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cời

-Truyền thuyết: Truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xa, có nhiều yếu tố thần kỳ. -Truyện cổ tích: Truyện dân gian về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc(ngời mồ côi, ngời mang lốt xấu xí, ngời em , ngời dũng

Bài b, c: HS tự làm Hoạt động 3:(10 phút ):Hớng dẫn HS ôn ngữ pháp(Tiến hành nh phần I) Hoạt động 4: (10 phút ):Hớng dẫn HS thực hành -Bài a: HS tự làm

Bài b, c: Cho HS thảo luận nhóm

-HS tự làm

-HS tự làm -HS thảo luận nhóm

sĩ...), có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo.

-Truyện ngụ ngôn:Truyện dân gian mợn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con ngời để nói bóng gió truyện con ngời

-Truyện cời:Truyện dân gian dùng hình thức gây c- ời để mua vui hoặc phê phán , đả kích.

Bài b, c: HS tự làm

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 cả năm (Trang 144 - 147)