Các lỗi thờng gặp về dấu câu Bài tập :

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 cả năm (Trang 135 - 138)

E. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút)

nội dung hoạt động

của giáo viên hoạt độnghình thức

của hs nội dung cần đạt

Hoạt động 1: ( phút): Tổng kết về dấu câu -Cho các nhóm trình bày bảng tổng kết đã chuẩn bị ở nhà . Hoạt động 2:( phút) Hớng dẫn HS tìm hiểu các lỗi thờng gặp về dấu câu. -HS trình bày miệng I Tổng kết về dấu câu (Bảng riêng )

II Các lỗi th ờng gặp về dấu câu Bài tập : Bài tập :

1 Lời văn ở đây thiếu dấu ngắt câu sau”xúc động”.Dùng dấu chấm để kết thúc câu.

-Khi viết, chúng ta cần tránh những lỗi nào về dấu câu ? Hoạt động 3: ( phút ):Hớng dẫn HS luyện tập

-Cho HS thảo luận nhóm bài tập1, 2 tr 152 -HS trả lời -HS thảo luận nhóm Ghi nhớ : SGK tr 151 III Luyện tập Bài 1: HS tự làm Bài 2: a)...mới về?....dặn là anh...nay. b).sản xuất,...câu tục ngữ “Lá ...rách” c).năm tháng, nhng...

tổng kết về các loại dấu câu

STT Dấu câu Chức năng

1 Dấu chấm -Đợc đặt ở cuối câu trần thuật .

2 Dấu phẩy - Dùng để phân cách các từ ngữ cùng giữ 1 chức vụ NP nh nhau ở trongcâu mà giữa chúng không có QHT. câu mà giữa chúng không có QHT.

- Dùng để phân cách TP phụ & nòng cốt của câu .

-Dùng để phân cách các vế của câu ghép khi giữa chúng không có QHT.

3 Dấu chấmhỏi hỏi

-Dùng ở cuối câu nghi vấn .

4 Dấu chấmthan than

-Dùng ở cuối câu cảm hoặc câu cầu khiến

5 Dấu chấmphẩy phẩy

-Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp . -Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp

6 Dấu chấmlửng lửng

-Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tợng tơng tự cha liệt kê hết. -Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng.

-Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc châm biếm .

7 Dấu gạch ngang ngang

-Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích trong câu . -Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.

-Nối các từ nằm trong 1 liên doanh .

8 Dấu gạch nối nối

-Nối các tiếng trong 1 từ phiên âm

9 Dấu ngoặc đơn ngoặc đơn

-Dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích

10 Dấu hai chấm chấm

-Đánh dấu báo trớc lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.

11 Dấu ngoặc kép ngoặc kép

-Đánh dấu từ ngữ , câu, đoạn dẫn trực tiếp

-Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai -Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo , tập san....đợc dẫn.

Củng cố dặn dò :– (2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập .

-Ôn tập để kiểm tra 1 tiết.

A. Mục tiêu

Giúp HS: - Kiểm tra kiến thức đã học phần tiếng Việt. - Rèn kĩ năng thực hành Tiếng Việt.

B. Chuẩn bị GV: ra đề + đáp án. HS: ôn + làm bài. C. Tiến ttrình dạy học

I. Kiểm tra bài cũ II. Các hoạt động

đề bài

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 cả năm (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w