Tiết 59: Văn bản: HDĐT: con hổ có nghĩa Ngày dạy:

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 111 - 115)

II. Hoạt động của chỉ từ trong câu

Tiết 59: Văn bản: HDĐT: con hổ có nghĩa Ngày dạy:

(Vũ Trinh)

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Hiểu đợc giá trị của đạo làm ngời trong truyện Con hổ có nghĩa

- Sơ bộ hiểu đợc trình độ viết truyện và cách viết truyện h cấu ở thời trung đại. - Rèn luyện kỹ năng kể lại đợc truyện.

- Giáo dục học sinh sống phải biết ơn những ngời cu mang mình.

* Trọng tâm: giá trị của đạo làm ngời

II. Chuẩn bị

- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài Con hổ có nghĩa. - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ. Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 loại truyện cổ tích và truyện truyền thuyết?

3.Bài mới: Giới thiệu bài mới: Các tác giả thời trung đại rất đề cao đạo lý trong văn chơng, bài'' Con hổ có nghĩa'' của Vũ Trinh sẽ học sau đây là một ví dụ.

Hoạt động của giáo viên

HĐ1 HD tìm hiểu mục 1

- H: Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả ?

- H: Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm ?

Hđ của h/s

1 hs trả lời 1hs nhận xét.

Nội dung thống nhất.

I.Tìm hiểu chung.

1. Tác giả: Vũ Trinh (1759-1828). Ông quê làng Xuân Lan, huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc(nay thuộc tỉnh Bắc Ninh); đỗ hơng cống (cử nhân) năm 17 tuổi, làm quan dới thời nhà Lê và thời nhà Nguyễn.

2. Tác phẩm:

Đế cao lòng biết ơn, trung nghĩa. Mợn chuyện loài vật để nói chuyện con ng- ời.

- GV đọc mẫu (gây hứng thú, lôi cuốn các em vào không khí của một truyện có nhiều yếu tố kỳ lạ đợc sáng tác nhờ h cấu, tởng t- ợng).

- Gọi 2 HS (mỗi HS đọc 1 phần) kể lại bằng lời văn của mình..

- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.

- Đọc chú thích * (143)

-Truyện đợc chia ra làm mấy phần? Nội dung chính từng phần ra sao?

- H: Mối quan hệ giữa 2 đoạn ấy?

- H: Văn bản này thuộc thể văn gì?

HĐ2 HD tìm hiểu văn bản Gọi học sinh đọc đoạn 1

- H: Tác giả đặt tên cho truyện là "Con hổ có nghĩa”. Em có suy nghĩ gì về tên truyện ấy?

2 hs đọc, lớp lắng nghe. H giải thích. 1 hs trả lời 1hs nhận xét. 1 hs trả lời H Đọc đoạn 1 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. 3. Đọc. 4. Chú thích.

* Trung đại: là 1 thuật ngữ có tính chất quy ớc, để chỉ 1 thời kỳ lịch sử và cũng là 1 thời kỳ văn học từ thế kỷ X (sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938) đến cuối TK 19. - Truyện Trung đại VN đợc viết bằng chữ Hán, Nôm. Có những truyện ngắn bằng văn vần và viết bằng chữ Nôm. (tiếng Việt).

+ Cốt truyện giữ một vị trí quan trọng

+ Trình độ xdựng cốt truyện còn đơn giản.

+ Cách kết cấu truyện thờng đơn tuyến về trật tự thời gian (trớc, sau). 5. Bố cục: 2 phần

a. Phần 1:Nói về cái nghĩa của con hổ thứ 1 với bà đỡ.

b. Phần còn lại:Nghĩa của con hổ thứ 2 với ngời kiếm củi.

2 đoạn thống nhất với nhau bởi quan hệ ý nghĩa: đều nhằm nói về nghĩa của con ngời trong đời sống xã hội.

- Kể chuyện tởng tợng.

II.Tìm hiểu văn bản

1. Ân nghĩa của con hổ với bà đỡ Trần.

a. Tên truyện.

- Gây ấn tợng mạnh, gợi trí tò mò. Vì: Trong ấn tợng của ngời đọc xa nay thì hổ báo là loài thú hoang dã rất hung dữ. Con hổ đợc suy tôn là Chúa tể rừng xanh, Chúa Sơn Lâm...

Trong các câu chuyện: Hổ thờng xuất hiện trong vai bạo chúa tham lam, tàn bạo, hung ác bị muôn loài căm ghét và phải bị trừng trị đích đáng này hổ lại xuất hiện trong 1 vai "ngời” có "nghĩa” thì thật lạ.

 lôi cuốn ngời đọc tìm hiểu.

- Hoạt động của con ngời là có ý thức:

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt

- H: Bà Trần, ngời đã làm ơn cho Hổ đợc giới thiệu nh thế nào?

- H: Lần đỡ đẻ này của bà Trần có gì khác thờng, kì lạ?

- H: Khi tới nơi Bà Trần đã làm gì để giúp đỡ vợ chồng nhà Hổ? - H: Hổ đã đền đáp ơn nghĩa bà đỡ Trần nh thế nào? 1 hs trả lời H khá trả lời . H khá trả lời H trả lời H khá trả lời Lớp lắng nghe nhận xét. 1 hs trả lời

- Hoạt động của con vật là hđ theo bản năng thú tính sao lại "có nghĩa” nh ng- ời đợc: li kỳ, hấp dẫn.

b. Bà đỡ Trần đỡ đẻ cho con Hổ.

- Tên: Bà Trần

- Quê: huyện Đông Triều (nay Quảng Ninh)

- Bà làm nghề: đỡ đẻ.

+ Đêm có tiếng gõ cửa (hổ đa bà đi) + đỡ đẻ cho Hổ.

- Ban đầu bà đỡ cho rằng Hổ ăn thịt mình. Trớc tình thế đó, Hổ đực đã chủ động tạo ra sự hiểu biết và đồng cảm giữa Hổ với Ngời bằng cách "cầm tay” bà Trần "nhìn hổ cái, nhỏ nớc mắt.” - Bà hoà thuốc có sẵn trong túi với nớc suối cho hổ cái uống, xoa bóp bụng hổ

hổ đẻ đợc.

Không khí hạnh phúc tràn ngập, hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con.

c. Hổ đáp nghĩa với Bà Trần.

- Tặng bà hơn 10 lạng bạc (không đủ để giàu sang nhng vào những năm đói kém mất mùa cũng đủ để cứu mạng sống của bà.)

- Thái độ của Hổ khi đáp nghĩa:

+ Hổ lễ phép, cung kính "quỳ xuống bên gốc cây, lấy tay đào lên 1 cục bạc” dâng lên tặng ân nhân của mình.

+ Hổ đực lu luyến tiễn ân nhân ra khỏi rừng (đợi khi bà Trần đi xa) Hổ gầm lên một tiếng nh nói lời giã biệt. - Làm cho htợng con hổ trở nên nh con ngời.

+ Biết "ăn, ở” có tình có nghĩa.

(tình nghĩa trong gia đình, tình nghĩa với ngời thân của mình, tình nghĩa với ngời làm ơn cho mình.)

2. Ân nghĩa của con hổ với bác Tiều.

a. Con hổ gặp nạn và đ ợc bác Tiều cứu.

- Tên: mỗ

- Quê hơng: huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

- H: Biện pháp NT nhân hoá ở đây có tác dụng nh thế nào?

Không quản nguy hiểmtìm bà đỡ Lễ phép, thắm tình lu luyến.

Gọi học sinh đọc đoạn 2

- H: Nhân vật Bác Tiều đợc giới thiệu nh thế nào?

Nghề vất vả, phải trèo đèo, lội suối, kiếm củi mang xuống chợ bán kiếm tiền.

- H: Con hổ gặp nạn gì? Bác Tiều đã giúp hổ thoát nạn nh thế nào? + Con hổ gặp nạn là 1 con hổ trán trắng (hổ hung dữ nhất) - Hổ bị hóc xơng bò (to nh cánh tay) mắc ngang họng.

- Nỗi đau làm cho hổ dữ quằn quại, vùng vẫy, làm cho 1 vùng "cây cỏ lay động không ngớt”... Ông hổ nh phát điên, phát khùng...

 Bác tiều đã dũng cảm cứu hổ. ( thấy việc nghĩa không làm

không phảI anh hùng)

- Bác trèo lên cây cất lời hỏi thăm nạn nhân "Cổ họng ngơi đau phải không?” rồi bác chỉ đa ra điều kiện tối thiểu để thực thi lòng nhân ái: "đừng cắn ta ta sẽ lấy xơng ra cho.”

+ Lòng nhân ái của con ngời có sức cảm hoá lớn lao, khiến hổ dữ " nằm phục xuống, há miệng nhìn bác tiều ra vẻ cầu cứu.Tình thơng làm bác tiều thêm can đảm

H khá kể. H Đọc đoạn 2 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. 1 hs trả lời H khá trả lời . H khá trả lời H TB trả lời

- Nghề: kiếm củi nghề này không giàu sang nhng lại rèn luyện cho con ngời lòng dũng cảm.

- Con hổ gặp nạn là 1 con hổ trán trắng (hổ hung dữ nhất)

 Bác tiều đã dũng cảm cứu hổ.

(thấy việc nghĩa không làm không phải anh hùng)

 Lòng nhân ái của con ngời có sức cảm hoá lớn lao, khiến hổ dữ " nằm phục xuống, há miệng nhìn bác tiều ra vẻ cầu cứu.Tình thơng làm bác tiều thêm can đảm thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra 1 chiếc xơng bò to nh cánh tay.

b. Con hổ đền ơn đáp nghĩa với bác Tiều

- Bác Tiều đã cứu hổ thoát chết

- Cứu cả danh dự cho vị chúa sơn lâm

hổ kiếm đợc món nào ngon đều mang đến biếu bác.

+ Khi bác Tiều mất

- Hổ thơng tiếc ‘đến trớc mộ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh vài vòng rồi đi.

- Đến ngày giỗ hổ đa đồ lễ là dê hay lợn để ở ngoài cửa nhà bác Tiều.

- ở đây có sự nâng cấp

+ Con hổ trớc đền ơn 1 lần là xong (không có sự gắn bó lâu dài với bà Trần)

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt

thò tay vào cổ họng hổ, lấy ra 1 chiếc xơng bò to nh cánh tay. - H: Con hổ đã đền ơn đáp nghĩa với bác Tiều nh thế nào?

Lúc giã biệt bác Tiều có nói "Nhà ta ở thôn Mỗ, hễ đợc miếng gì lợi thì nhớ nhau nhé”

Không phải bác đòi hổ trả ơn Lời ớc hẹn gặp lại của đôi bạn để chia sẻ khó khăn cay đắng lẫn ngọt bùi.

- H: Con hãy so sánh mức độ thể hiện cái nghĩa của 2 con hổ.

HĐ 3:HD tổng kết

- Tác giả xây dựng truyện này nhằm mục đích gì? ý nghĩa của truyện?

Hãy kể diễn cảm truyện "Con Hổ có nghĩa"? H khá trả lời Lớp lắng nghe nhận xét. H khá trả lời H TB trả lời H khá trả lời Lớp lắng nghe nhận xét.

+ Con hổ sau đền ơn mãi mãi (gắn bó khi sống, và ngay cả lúc đã mất) sự bền vững, thuỷ chung rất cảm động.

III. Tổng kết

1. Nội dung: Truyện mợn chuyện loài vật để nói chuyện con ngời nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo lí làm ngời .

2. Nghệ thuật: Nhân hóa tình tiết sự việc ngày càng tăng, sự việc sau sâu sắc hơn sự việc trớc, tăng cái nghĩa của con ngời.

IV. Luyện tập.

Kể diễn cảm truyện "Con Hổ có nghĩa"

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w