III. Luyện tập Bài tập 1:
4. Củng cố: Gọi hs nhắc lại nội dung bài học,nhắc lại thế nào là lời văn,đoạn văn tự sự.
5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk.Học thuộc ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài mới: Thạch Sanh, tập tóm tắt lại truyện theo các sự việc. Y/cầu:Trả lời các câu hỏi trong sgk.
Ngày dạy ./ .2010… … Tiết 21 thạch sanh ( Truyện cổ tích) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của Truyện Thạch Sanh và 1 số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật ngời dũng sĩ.
- Kể lại đợc truyện (Kể lại đợc tình tiết chính bằng ngôn ngữ kể của học sinh)
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng, liên tởng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo cho cốt truyện dân gian.
* Trọng tâm: Đọc hiểu văn bản
II. Chuẩn bị
- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về Thạch Sanh. - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ. Nêu ý nghĩa của truyện Sự Tích Hồ Gơm? Định nghĩa truyện truyền thuyết? Tập kể diễn cảm truyện Sự tích Hồ Gơm.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1 HDcách đọc và tìm hiểu chú thích.
- Gv Giới thiệu về truyện cổ tích. GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Gọi 23 h/s đọc
- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.
- GV yêu cầu h/s giải thích 1 số từ khó phần chú thích (đã đọc ở nhà) không nhìn sách.
- GV giải thích thêm 1 số từ không có ở phần chú thích.
Truyện đợc chia ra làm mấy phần? Nội dung chính từng phần ra sao?
HĐ2:HD tìm hiểu văn bản. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk
- H: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình thờng và khác thờng?
- H: Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh nh vậy, theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì, nói lên điều gì?
Liên hệ sự ra đời Thánh Gióng,Sọ Dừa. kì lạ và lập chiến công.
Gọi H đọc đoạn 2: "Một hôm....hết"
Hđ của h/s lớp lắng nghe 2 hs đọc, lớp lắng nghe H giải thích. 1 hs trả lời 1hs nhận xét. H Đọc đoạn 1 1 hs trả lời 1 hs trả lời . Nội dung thống nhất. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1.Thể loại: cổ tích 2. Đọc 3. Tìm hiểu chú thích(SGK) + Tứ cố vô thân: ngoái nhìn 4 phía
không có ngời thân.
+ Nớc ch hầu: Nớc bị phụ thuộc, phải phục tùng nớc # mạnh hơn. + Động binh: Huy động quân đội chuẩn bị chiến tranh.
4. Bố cục.
a. “đầu...thần thông”.Sự ra đời của Thạch Sanh.
b. “tiếp...bọ hung”Những thử thách đối với Thạch sanh.
c. Còn lại:Thạch Sanh cới công chúa , lên ngôi vua.
II.Tìm hiểu văn bản
1. Sự ra đời cuả Thạch Sanh. * Bình thờng:
+ Là con của một gia đình nông dân tốt bụng.
+ Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi.
* Sự khác thờng:
+ TS ra đời là do ngọc hoàng sai tháI tử xuống đầu thai làm con. + Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh.
+ TS đợc thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
- Nhân vật ra đời và lớn lên kì lạ nh vậy tất sẽ lập đợc chiến công, là ngời có khả năng phẩm chất kì lạ khác thờng.
Nhân dân muốn tô đậm tính chất kỳ lạ đẹp đẽ cho nhân vật lý tởng, vừa có tài năng phi thờng nhng rất gần gũi với nhân dân có cội nguồn từ nhân dân lao động tăng sức hấp dẫn.
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt
- H: Trớc khi cới công chúa Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách ntn?
Thạch Sanh trải qua những thử thách liên tiếp và ác liệt nh chiến đấu với chằn tinh, đại bàng nhng gay go hơn đó là phải đối phó với âm mu nham hiểm của Lý Thông- một kẻ độc ác. Lý Thông đã ba lần bày mu kế để lừa Thạch Sanh.
- H: Hãy kẻ những chiến công của Thạch sanh?
- H: Qua những chiến công trên, em thấy Thạch Sanh là ngời có phẩm chất gì?
-H: Trong truyện 2 nhân vật Thạch
sanh và Lý Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập đó? Thảo luận nhóm, đại diện trả lời. H khá trả lời . H khá trả lời H trả lời H trả lời. Sanh. a. Thử thách:
- Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạngThạch Sanh diệt chằn tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang.
- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch sanh bị bắt hạ ngục. b.Chiến công
- Thạch Sanh chặt đầu chằn tinh mang về cứu hại cho dân, thu đợc bộ cung tên bằng vàng.
-Thạch Sanh dùng cung tên bắn mù mắt ,dùng búa chặt đầu đại bàng. - Cứu con vua Thủy Tề đợc tặng cây đàn thần Thạch Sanh gãy đàn khiến công chúa khỏi bệnh và kể lại chuyện mình bị hại.
c. Phẩm chất :
- Thật thà, chất phác, vị tha. - Dũng cảm, tài năng
- Lòng nhân đạo, yêu hoà bình
* Sự đối lập với Lý Thông
- thật thà >< khôn ngoan
ranh ma xảo quyệt lắm thủ đoạn. - nhân hậu, độ lợng >< ích kỉ. - anh hùng >< hèn nhát. - cao thợng >< thấp hèn - lao động >< bóc lột ( kết nghĩa nhằm bóc lột sức lao động.)
4. Củng cố: -Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
- Sự ra đời của Thánh Gióng có gì khác thờng và bình thờng.