II. Các loại tính từ 1 Ví dụ.
2. Kiểm tra bài cũ).Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt
Trang 145
Hoạt động của giáo viên
HĐ1:Hớng dẫn tìm hiểu mục 1. - Gọi học sinh đọc 2 ví dụ
- H: Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
- H: Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
- H: Thế nào là phó từ?
- GV gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ SGK
HĐ2:H ớng dẫn tìm hiểu mục 2 - H: Đọc VD và trả lời câu hỏi . - H: Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những động từ, tính từ in đậm?
- H: Có mấy loại phó từ?
HĐ3: Gv hớng dẫn luyện tâp. - Gọi học sinh đọc bài tập 1,2 nêu yêu cầu, kiến thức.
- H: Tìm phó từ trong những câu sau đây và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ tính từ ý nghĩa gì?
-Gv hớng dẫn học sinh làm bài tập
GV đọc cho học sinh chép chính tả và nhận xét bài viết của học sinh.
Hđ của h/s 1H đọc ví dụ 1 HS trả lời. 1 HS trả lời. 1 HS trả lời. 1H đọc ví dụ 1 HS TB trả lời. Lớp lắng nghe. 1 HS trả lời. 1 HS khá trả lời. 1H đọc yêu cầu bài tập N1,N2 BT1 N3 BT2 Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung. Lớp viết chính tả. Nội dung thống nhất. I. Phó từ 1 v í dụ : ( Đọc 2 VD ở sgk) * Nhận xét.
a. Đã (đi); cũng (ra); vẫn cha (thấy); thật (lỗi lạc).
b.(Soi gơng) đợc; rất(a nhìn); (to) ra; rất (bớng)
Các từ in đậm Đã, cũng, vẫn, cha, thật, đợc, rất, ra, rất là những phó từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ và tính từ ( trớc hoặc sau).
- đứng trớc hoặc sau động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. 2. Kết luận: ( SGK) II. Các loại phó từ. 1. Ví dụ. * Nhận xét. * Phân loại phó từ PT đứng trớc PT đứng sau
Thời gian Đã,đang
Mức độ Rất,thật lắm Tiếp diẽn Cũng , vẫn Phủ định Không, cha Cầu khiến Đừng Kết quả Vào, ra Khả năng Đợc 2. Kết luận.Gồm 2 loại lớn: - Phó từ đứng trớc động từ, tính từ chỉ mức độ, thời gian, tiếp diễn, phủ định, cầu khiến.
- Phó từ đứng trớc động từ, tính từ chỉ mức độ, khả năng, kết quả, hớng.
III. Luyện tập.Bài tập 1: Bài tập 1:
a.Qhệ thời gian:Đã, đơng, sắp Phủ định: Không.
Tiếp diễn: Còn, đều,lại, cũng, Kết quả: Ra
b. đã: Thời gian; Đợc: Kết quả
Bài tập 2: Thuật lại đoạn Dế Mèn trêu chị Cốc dãn đến cái chết thảm thơng của Dế Choắt bằng một đoạn văn ngắn.
Bài tập 3: Chép chính tả.
Yêu cầu: Từ "những gã xốc nỗi...Mình thôi". Viết đúng chính tả, nhanh, đẹp.
4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
- GV củng cố các đơn vị kiến thức trong bài học.
- Nắm chắc khái niệm của phó từ và các loại phó từ- vận dụng vào bài tập.
5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về văn miêu tả, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk. NS: ; ND: Tiết: 76 Tìm hiểu chung về văn tự sự I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh:
- Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này;
- Nhận diện đợc những đoạn văn, bài văn miêu tả;
- Hiểu đợc trong tình huống nào thì ngời ta thờng dùng văn miêu tả. - Rèn luyện kĩ năng viết,nói theo kiểu văn miêu tả.
* Trọng tâm: Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả
II. Chuẩn bị.
- GV : Soạn giáo án. Đọc tài liêu .Soạn giáo án.
- HS : Đọc lại đoạn trích ''Bài học đờng đời đầu tiên''. Soạn bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức(1p)