Dặn dò: Làm bài tập còn lại ở sgk Tập lựa chọn ngôi kể và cách kể.

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 71 - 74)

I. Mục tiêu cần đạt: Nh tiết

5. Dặn dò: Làm bài tập còn lại ở sgk Tập lựa chọn ngôi kể và cách kể.

-Chuẩn bị bài mới: Ôn tập lại kiểu bài văn tự sự. Tham khảo các đề trong sgk để giờ sau làm bài viết số 2.

 Ngày dạy..../.../201 Ngày dạy..../.../201 Tiết 37 + 38 Viết bài số 2 (Văn tự sự) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự (Kể chuyện) có nội dung: Nhân vật, sự việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết quả.

- Rèn luyện kĩ năng trình bày bố cục 3 phần. Kỹ năng kể, biết dùng từ đặt câu có sức thuyết phục, lời văn hợp lý

* Trọng tâm:Viết bài

II. Chuẩn bị;

- GV : Ra đề phù hợp với đối tợng học sinh.

- HS : Ôn tập văn tự sự, tham khảo các đề bài ở sgk để chuẩn bị cho bài viết số 2.

III. Tiến trình dạy học

1. n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3.Bài mới: Đề bài: Hãy kể lại một việc tốt mà em đã làm.

I. Yêu cầu của đề ra.

- Thể loại: Văn kể chuyện.

- Nội dung: Một việc tốt mà em đã làm. II. Yêu cầu về bài làm của học sinh.

1. Hình thức: Trình bày sạch sẻ, viết rõ ràng, cẩn thận, chấm câu đúng, chú ý lỗi chính tả. 2. Nội dung: Bám sát đề bài: Trình bày bài làm theo bố cục 3 phần.

III. Yêu cầu cần đạt.

1. Điểm 8,9,10: - Nắm đợc đặc trng phơng pháp làm văn tự sự(Kể chuyện). - Thể hiện đầy đủ bố cục 3 phần rõ ràng.

- Giới thiệu đợc thời gian, địa điểm làm việc tốt (Tên việc làm) - Diễn biến của việc làm, ý nghĩa cho bản thân, gia đình, xã hội. - Cảm xúc của em về việc tốt đã làm.

- Diễn đạt trôi chảy.

2. Điểm 6.57.5:- Nắm phơng pháp, thể hiện rõ bố cục 3 phần. - Kể đầy đủ các sự việc song lời văn cha hay. - Lỗi chính tả sai ít, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp.

3. Điểm 56: - Nắm phơng pháp làm bài văn tự sự (Kể chuyện) - Thể hiện bố cục 3 phần rõ ràng.

- Kể còn thiếu 1,2 sự việc.

- Diễn đạt cha trôi chảy, lỗi chính tả còn nhiều.

4. Điểm 2.54.5:- Bài làm nội dung sơ sài, lỗi chính tả sai nhiều, diễn đạt còn yếu. - Cha kể đầy đủ các sự việc mà bản thân kể.

- Cách sắp xếp các sự việc còn lộn xộn, bố cục cha phân định rõ.

5. Điểm 02: - Bài làm lạc đề, không làm đợc, vận dụng kém. - chữ viết cẩu thả,diễn đạt kém.

4. Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ làm bài của học sinh 5. Dặn dò: Về nhà làm bài vào vở bài tập.

Chuẩn bị bài mới: ếch ngồi đáy giếng. Trả lời các câu hỏi ở sgk,

nắm đặc điểm của truyện ngụ ngôn, tóm tắt văn bản. 

Ngày dạy..../.../201 Tiết 39: Văn bản: ếch ngồi đáy giếng

(Truyện ngụ ngôn) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn

- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện.

- Rút ra đợc bài học: chủ quan, kiêu ngạo là tính xấu làm hại con ngời. Cần học tập không ngừng để nâng cao hiểu biết.

- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống hoàn cảnh thực tế phù hợp. * Trọng tâm: Khái niệm truyện ngụ ngôn

II. Chuẩn bị

- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài ếch ngồi đáy giếng. - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ. Mụ vợ ông lão bị trừng trị vì tội gì?

A. Không biết ngời biết ta. B. Tham lam, bội bạc, độc ác. C. Không chung thủy. D. Độc ác.

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt

Hoạt động của giáo viên

HĐ1 HD cách đọc và tìm hiểu k/n truyện ngụ ngôn.

- Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích* trong SGK.Truyện ngụ ngôn là gì?

GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Gọi 23 h/s đọc

- GV yêu cầu h/s giải thích 1 số từ khó phần chú thích (đã đọc ở nhà) không nhìn sách.

- GV giải thích thêm 1 số từ không có ở phần chú thích.

-Truyện đợc chia ra làm mấy phần? Nội dung chính từng phần ra sao?

HĐ2:HD tìm hiểu văn bản. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk

-H: Khi ở trong giếng cuộc sống của ếch diễn ra ntn?

-H:Giếng là một không gian ntn? -H: Nh vậy cuộc sống của ếch trong giếng là một cuộc sống ntn?

-H: Trong môi trờng ấy ếch tự thấy mình ntn?

-H: Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch? -H: ở đây, chuyện về ếch nhằm ám Hđ của h/s lớp lắng nghe 2 hs đọc, lớp lắng nghe. H giải thích. 1 hs trả lời 1hs nhận xét. H Đọc đoạn 1 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. 1 hs trả lời Nội dung thống nhất. I. Tìm hiểu chung. 1.Thể loại ngụ ngôn.

- Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mợn chuyện về các loài vật, đồ vật hay chính con ngời để nói bóng gió kín đáo chuyện con ngời nhằm răn dạy, khuyên nhủ con ngời trong cuộc sống.

2.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục: *Đọc

*Tìm hiểu chú thích(SGK)

b. Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.

c. Dềnh lên: dâng cao

d. Nhâng nháo: ngông nghênh, không coi ai ra gì?

*. Bố cục.

a) Phần 1: đầu...chúa tể: Kể chuyện ếch khi ở trong giếng.

b) Phần 2: tiếp...hết: Kể chuyện ếch khi ra khỏi giếng.

- đoạn 1: câu ''ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nh một vị chúa tể''.

- đoạn 2: câu: Nó nhâng nháo đa cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

II.Tìm hiểu văn bản

1. Khi ếch ở trong giếng

- Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc nhỏ.

Hàng ngày ếch cất tiếng kêu ồm ộp khiến các con vật kia rất sợ.

-Chật, hẹp, không thay đổi. -Chật, hẹp, đơn giản.

-Oai nh một vị chúa tể, bầu trời chỉ bằng cái vung.

Hiểu biết nông cạn, nhng lại huênh hoang.

Môi trờng hạn hẹp dễ khiến ngời ta kiêu ngạo, không biết thực chất về

chỉ điều gì về chuyện con ngời. Gọi H đọc đoạn 2 ở sgk

-H: ếch ra khỏi giếng bằng cách nào?

-H: Cách ra ngoài ấy thuộc về khách quan hay ý muốn chủ quan của ếch?

-H: Lúc này có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của ếch?

-H: Nhng ếch ta không nhận ra sự thay đổi đó. Những cử chỉ nào của ếch chứng tỏ điều này?

-H: Tại sao ếch lại có thái độ nhâng nháo và chả thèm để ý nh thế?

-H: Kết cục chuyện gì xảy ra với ếch? Theo em vì sao ếch lại bị giẫm bẹp?

-H: Mợn sự việc này dân gian muốn khuyên con ngời điều ?

HĐ3: Hớng dẫn tổng kết.

-H: Truyện phê phán điều gì? khuyên răn điều gì?

-H: Em hiểu gì về nghệ thuật truyện ngụ ngôn qua truyện “ếch ngồi đáy giếng”?

-Giáo viên chốt.

HĐ 3:HD Luyện tập.

Nêu một số hiện tợng trong cuộc sống ứng với thành ngữ " ếch ngồi đáy giếng" H khá trả lời . H khá trả lời H trả lời H khá trả lời Lớplắng nghe. H trả lời mình.

2. Khi ếch ra khỏi giếng.

- Ma to, nớc tràn giếng đa ếch ra ngoài.

-Khách quan

- Không gian mở rộng với “bầu trời” khiến ếch ta có thể đi lại khắp nơi. - Nhâng nháo nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh.

- ếch tởng bầu trời là “bầu trời giếng” của mình, xung quanh là “xung quanh giếng” của mình với cua, ốc nhỏ nhoi, tầm thờng. ếch ta vẫn tởng mình là chúa tể của bầu trời ấy, xung quanh ấy. Bị 1 con trâu đi qua giẫm bẹp

- Cứ tởng mình oai nh trong giếng, coi thờng mọi thứ xung quanh nh trong giếng.

- Do sống lâu trong môi trờng chật hẹp không có kiến thức về thế giới rộng lớn.

 Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị kết cục thảm hại.

III. Tổng kết.

1. Nội dung: - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang. - Khuyên nhủ ngời ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không đợc chủ quan kiêu ngạo.

2. Nghệ thuật. - Ngắn gọn

- Mợn chuyện loài vật để khuyên răn con ngời.

III. Luyện tập

- Một số hiện tợng trong cuộc sống: Ngồi trong chum nói chuyện thế giới

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 71 - 74)