Kiểm tra bài cũ(5p).Kiểm tra việc chuẩn bị bài ôn tập của học sinh 3 Bài mới:

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 135 - 143)

II. Các loại tính từ 1 Ví dụ.

2. Kiểm tra bài cũ(5p).Kiểm tra việc chuẩn bị bài ôn tập của học sinh 3 Bài mới:

3. Bài mới:

Đề A: I. Trắc nghiệm: (2 điểm).

Hãy đọc kỹ văn bản và các câu hỏi sau, rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đuúng nhất.

"Đến ngày lễ Tiên Vơng, các Lang mángơn hào hải vị, nem công chả phợng tới,chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem một lợt rồi dừng lại trớc chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý,bèn

gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộmg gặp thần kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọnhai thứ ấy lễ Trời, Đất cùng Tiên Vơng.

Lễ xong, vua đem bánh ra ăn cùng với quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon."

(Bánh chng, bánh giày)

1. Đoạn trích thuộc thể loại gì?

A. Thần thoại. B. Truyện cời.

C. Truyền thuyết. D. Truyện ngụ ngôn. 2. Đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào là chính?

A. Biểu cảm. B. Nghị luận. C. Tự sự. D. Miêu tả. 3. Nội dung chủ yếu của văn bản là gì?

A. Tả cảnh vua cha chọn đồ lễ Trời, Đất, Tiên Vơng. B. Lang liêu kể lại giấc mộng gặp thần.

C. Kể chuyện vua cha chọn đồ lễ Trời, Đất, Tiên Vơng.

D. Kể lại việc các Lang mang đồ đến lễ Trời, Đất, Tiên Vơng.

4. ý nghĩa của việc Vua cha chọn bánh chng bánh giày của Lang Liêu để tế trời, đất và lễ Tiên Vơng?

A. Thể hiện tình yêu thơng với Lang Liêu. B. Thể hiện sự quý trọng và tôn vinh nghề lúa.

C. Giải thích tập tục làm bánh chng bánh giày ngày tết của dân tộc ta. D. Cả B và C.

5. Trong câu: "Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ ấy lễ Trời, Đất cùng Tiên Vơng" có mấy cụm động từ?

A. Một cụm. B. Hai cụm. C. Ba cụm. D. Bốn cụm. 6. Trong các từ sau từ nào là từ mợn?

A. Trời. B. Đất. C. Cha. D. Tiên Vơng. 7. Trong các từ sau từ nào là từ láy?

A. Lang Liêu. B. Tấm tắc. C. Quần thần. D. Tập tục.

8. Chú thích thành ngữ: Sơn hào hải vị, sách ngữ văn lớp 6 viết: Sơn hào hải vị: Những món ăn ngon, quý hiếm đợc chế biến từ những sản vật ở biển; những món ăn quý lạ nói chung. Chú thích trên đợc thực hiện theo cách nào?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B. Đa ra những từ đồng nghĩa với những từ cần chú thích. C. Đa ra những từ trái nghĩa với những từ cần chú thích. D. Cả ba cách.

II. Tự luận.(8 điểm)

1. Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng đem đến cho em bài học gì? (2 điểm) 2. Hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ trong những ngày đầu bớc vào học lớp 6 * Củng cố: Thu bài đúng giờ.



NS: 06/ 01/2009; ND: 09 /01/2009. Tiết 72 trả bài kiểm tra học kì I

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt

- Giúp h/s nhận thấy rõ những u điểm, nhợc điểm mà qua bài làm các em đã bộc lộ.

- Biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau ,rút ra phơng hớng khắc phục, sửa chữa các lỗi.

- Rèn kỹ năng chữa bài của bạn và của mình.Đánh dấu đúng vào ô trống trong phần trắc nghiệm về truyền thuyết.

- Giáo dục lòng ham mê môn học này.

* Trọng tâm: II. Chuẩn bị.

- GV : Soạn giáo án. Viết bảng phụ, đáp án. - HS : Học bài cũ.Xem lại bài kiểm tra.

III. Tiến trình bài dạy.

1. n định tổ chức(1p)

2. Bài cũ: (2p) Kiểm tra vở bài tập của học sinh.

3. Bài mới:(38p). GV giới thiệu bài học trả bài kiểm tra tuếng Việt 1 tiết. Đề bài: Xem tiết 45.

I. Biểu điểm và đáp án.

1. Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.

2. Tự luận: (8.0 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm) Yêu cầu đợc bài học: Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng khuyên ngời ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không đợc chủ quan kiêu ngạo.

Câu 2: (6.0 điểm).

a. Yêu cầu về kĩ năng:

-Biết làm một bài văn kể chuyện: Bố cục rỗ ràng, kết cấu hợp lí, hình thành và triển khai các ý tốt, sử dụng đúng phơng thức biểu đạt chủ yếu là tự sự.

- Diễn đạt trôi chảy, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. b. Yêu cầu về nội dung và cho điểm:

- Giới thiệu đợc kỉ niệm. (1.0 điểm)

- Thời gian, khồng gian kỉ niệm đến với mình. (1.0 điểm) - Kể lại kỉ niệm đó. (3.0 điểm)

- Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân đối với kỉ niệm. (1.0 điểm) II. Kết quả đạt đ ợc . Lớp TSố 0  2,9 3  4 6,5  7,5 8  10 TB SL % SL % SL % SL % SL % 6A 34 0 0 10 29.4 9 26.5 01 2.9 24 70.6 6B 34 0 0 07 20.6 5 14.7 3 8.8 27 79.4 6C 34 0 0 11 32.3 3 8.8 2 5.9 23 67.6 Tổng 102 0 0 28 27.5 17 16.6 6 5.9 74 72.5

IV. Chữa lỗi sai.

Trang 137

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đề A C C C D C D B A

1. Về trắc nghiệm: Chỉ khoanh 1 vòng tròn vào câu đúng không khoanh nhiều vòng. - Tẩy xóa trong bài lung tung.

- Điền cụm danh từ đã tìm đợc vào mô hình còn sai, thiếu chính xác. 2. Về tự luận.

- Không đợc viết tắt, viết số.

- Yêu cầu viết ngắn, chấm phẩy đúng câu.

- Gạch chân dới các danh từ, có em viết không đúng theo yêu cầu. II. Nhận xét chung.

1. u điểm: - Nhìn chung một số em đã học bài cũ, nắm đợc kiến thức cơ bản. - Phần trắc nghiệm xác định chính xác, đúng nh Đào, Tuyết, Liên(6A) Xuân, Quốc, Hiếu (6B), Trờng, Tuấn, Trang (6C).

-Trình bày bài sạch sẻ, rõ ràng, viết đoạn văn đúng theo yêu cầu. 2. Nh ợc điểm :

- Một số em còn lời học bài, điểm yếu kém chiếm tỉ lệ cao. - Phần trắc nghiệm thiếu chính xác: Câu 5,6,7,8

- Kĩ năng viết đoạn văn còn yếu, lộn xộn, nhiều em không gạch chân dới các danh từ, tìm danh từ sai. Trung , Hà (6A)Tài, Tâm, Thứ (6C).

V. Biện pháp khắc phục.

- Học kĩ bài, nắm chắc kiến thức để áp dung vào bài kiểm tra. - Đọc sách, biết kể lại toàn bộ các văn bản đã học.

- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn ở nhà.

4. Củng cố:(2p) GV ghi điểm vào sổ cho học sinh, đọc một số bài làm tốt. - Phê bình 1 số em điểm kém. Tài 6B, Tí 6C.

5. Dặn dò: (3p) Về nhà học bài và tập kể lại truyện Thạch Sanh.

- Soạn bài mới: Bài học đờng đời đầu tiên, Yêu cầu: đọc bài, trả lời các câu hỏi

ở sgk.

- Nắm chắc khái niệm, chỉ từ giữ chức vụ gì trong câu. 

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt

NS: ; ND: Tiết 73 : Văn bản: bài học đờng đời đầu tiên

( Trích Dế Mèn phiêu lu kí - Tô Hoài) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- cảm nhận đợc ý nghĩa nội dung và hình thức của văn bản.

+ Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến ngời khác, khiến ngời ta phải ân hận suốt đời.

+ Cần sống thân ái đoàn kết với mọi ngời.

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất rất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình

* Trọng tâm: ý nghĩa nội dung và hình thức của văn bản

II. Chuẩn bị

- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài "Bài học đờng đời đầu tiên" . - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ. (vở soạn)

3.Bài mớiGiới thiệu bài mới: Tô Hoài là nhà văn chuyên viết chuyện ngắn cho thiếu nhi. Các tác phẩm của ông đều là những tác phẩm mang màu sắc tởng tợng phong phú.

''Dế mèn phiêu lu kí'' cũng là một trong những tác phẩm nh vậy. Truyện vô cùng hấp dẫn nên đã đợc chuyển thành phim và dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một đoạn trích trong tác phẩm dài này.

Hoạt động của giáo viên

HĐ1(10p) HD tìm hiểu mục 1 - H: Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả?(GVgiới thiệu ảnh chân dung t/g ) Hđ của h/s 1 hs trả lời 1hs nhận xét. Nội dung thống nhất.

I.Tìm hiểu chung.

1. Tác giả, tác phẩm: a.Tác giả.

- Tên: Nguyễn Sen - Năm sinh: 1920

- Quê ngoại: Nghĩa Đô- Cầu Giấy-

- H: Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm ?

- GV đọc mẫu

- Gọi 2 HS (mỗi HS đọc 1 phần) kể lại bằng lời văn của mình.. - Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.

- Đọc chú thích *

- H: truyện đợc chia làm mấy phần? em hãy nêu nội dung chính đợc kể trong mỗi phần truyện? - H: Truyện đợc kể bằng lời nhân vật nào? đợc kể bằng ngôi thứ?

HĐ2(20p) HD tìm hiểu văn bản Gọi học sinh đọc đoạn 1

- H: Những chi tiết, hình ảnh nào miêu tả ngoại hình của Dế Mèn?

- H: Tìm những chi tiết miêu tả những hành động của Dế Mèn? - H: Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình một chàng Dế nh thế nào trong tởng tợng của em?

- H: Tính cách của Dế Mèn đợc 2 hs đọc, lớp lắng nghe. H giải thích. 1 hs trả lời 1hs nhận xét. H Đọc đoạn 1 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. 1 hs trả lời H khá trả lời . HN. - Viết văn trớc Cách mạng tháng 8 (1945) b. Tác phẩm: -Đoạn trích trích trong tác phẩm "Dế Mèn phiêu lu kí" viết 1941.

- Truyện 10 chơng thuộc thể loại Tiểu thuyết đồng thoại. Đoạn trích ở chơng I. 2. Đọc. 3. Chú thích. 4. Bố cục: 2 phần P1: Từ đầu thiên hạ: Hình dáng tính cách của dế Mèn.

P2: Phần còn lại: Bài học đờng đời đầu tiên.

- Dế Mèn tự kể - Ngôi thứ nhất.

II.Tìm hiểu văn bản

1. Hình dáng, tính cách của Dế Mèn + Ngoại hình:

- Càng: mẫm bóng - Vuốt: nhọn hoắt - cánh: dài

- thân ngời: màu nâu bóng mờ - đầu: to, nổi từng mảng - 2 răng: đen nhánh - râu: dài, uốn cong. + Hành động:

- đạp phành phạch - nhai ngoàm ngoạm - trịnh trọng vuốt râu - ăn uống điều độ - làm việc chừng mực.

Chàng dế: - Hùng dũng - đẹp đẽ

- đầy sức sống - tự tin, yêu đời - hấp dẫn. * Tính cách

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt

miêu tả qua các chi tiết nào về hành động và ý nghĩ?

- H: Qua những chi tiết đó

DMèn là một con ngời nh thế nào?

- H: Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì phải ân hận suốt đời?

H trả lời H khá trả lời Lớp lắng nghe nhận xét.

+ đi đứng oai vệ nh con nhà võ + cà khịa với tất cả hàng xóm + quát mấy chị cào cào

+ đá mấy anh gọng vó

+ tởng mình sắp đứng đầu thiên hạ + chê bai kẻ khác.

 Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh

4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học

5. HDVN - Tìm những câu danh ngôn, tục ngữ, thành ngữ các câu nói nổi tiếng về nhân nghĩa.

--- NS: ; ND:

Tiết 74 : Văn bản: bài học đờng đời đầu tiên ( Trích Dế Mèn phiêu lu kí - Tô Hoài) I. Mục tiêu cần đạt:

* Trọng tâm: nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất rất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình

II. Chuẩn bị

- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài "Bài học đờng đời đầu tiên" . - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ. (vở soạn) 3.Bài mới

- H: Những chi tiết nào cho thấy sự khinh thờng Dế Choắt của Dế Mèn?

- H: Lời xng hô?

- H: Dới mắt Dế Mèn, dế Choắt hiện ra nh thế nào?

1 hs trả lời

H khá kể.

1 hs trả lời

2. Bài học đ ờng đời đầu tiên của Dế Mèn.

- Khinh thờng dế Choắt

- Gây sự với chị Cốc cái chết của Dế Choắt.

a. Khinh th ờng dế Choắt. - Nh gã nghiện thuốc phiện - Mẹ đẻ thiếu tháng

- Cánh ngắn ngủn - Râu một mẩu - Mặt mũi ngẩn ngơ

- H: Hết coi thờng dế Choắt, Dế Mèn lại gây sự với chị Cốc.

- H:Vì sao Dế Mèn lại dám gây sự với chị Cốc to lớn hơn mình?

- H: Nhận xét cách gây sự của Dế Mèn với chị Cốc bằng câu hát "Vặt lông...ăn” - H: Việc Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc lớn, khoẻ hơn mình gấp bội lần. Vậy đây có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao?

- H: Kẻ phải chịu hậu quả trực tiếp của trò đùa này là Choắt. Nhng Mèn có chịu hậu quả không? (Nếu có) đó là gì?

Có: + Mất bạn láng giềng + ân hận suốt đời

- H: Thái độ của Dế Mèn nh thế nào khi Dế Choắt chết? - H: Đó là hành động ân năn hối hận.

Theo em sự ăn năn hối hận đó có thể tha thứ đợc không? - H: Cuối truyện là hình ảnh DM đứng lặng hồi lâu trớc mộ bạn. Em hãy hình dung tâm trạng Mèn?.

- H: Theo điểm nào của con ngời đợc gán cho các con vật ở truyện này? - H: Sau tất cả các sự việc đã Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. H khá trả lời . H khá trả lời H TB trả lời H khá trả lời Lớp lắng nghe nhận xét H TB trả lời - Hôi nh cú mèo - Có lớn mà không có khôn. -"Chú mày” (mặc dù trạc tuổi nhau)  + yếu ớt + xấu xí + lời nhác + đáng khinh. b. Gây sự với chị Cốc dẫn đến cái chết của Choắt.

- Muốn ra oai với Choắt

- muốn chứng tỏ mình đứng đầu thiên hạ. - Xấc xợc, ác ý , chỉ nói cho sớng miệng, không nghĩ đến hậu quả. - Không dũng cảm ngông cuồng

gây ra hậu quả nghiêm trọng cho Dế Choắt.

c. Sự ân hận của Dế Mèn. - Hối hận và xót thơng

+ Quỳ xuống, nâng dế Choắt lên mà than.

+ Đắp mộ cho Choắt, đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đờng đời đầu tiên.

Có: + biết lỗi sửa lỗi

+ Tình cảm của DMèn chân thành

Khó: + Làm sao có thể cứu đ- ợc mạng ngời đã chết.

- Cay đắng vì lỗi lẫm của mình.

- Xót thơng Choắt (mong Choắt sống lại)

- Nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình.

DM: kiêu căng nhng biết hối lỗi

Choắt: yếu đuối nhng biết tha thứ

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt

gây ra, nhất là sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã tự rút ra bài học đờng đời đầu tiên cho mình? Theo con bài học đó là?

- H: Nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài trong văn bản này?

HĐ 3:(5P) HD tổng kết

- H: Hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?

- GV chốt kiến thức. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.

HĐ4:(3p)HD luyện tập

Hãy đóng vai Dế Mèn kể lại câu chuyện.

Học sinh kể.

Cốc: tự ái, nóng nảy. * Bài học về:

- Thói kiêu căng: kẻ kiêu căng có thể làm hại ngời khác khiến phải ân hận suốt đời. - Tình thân ái: nên sống đoàn kết với mọi ngời.

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 135 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w