Kiểm tra của Phòng Giáo Dục) 

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 132)

II. Các loại tính từ 1 Ví dụ.

kiểm tra của Phòng Giáo Dục) 

+ Tại sao Treo biển là truyện cời và Đeo nhạc cho mèo là truyện ngụ ngôn? - Đặc điểm của truyện trung đại Viêt nam đợc thể hiện ở truyện Mẹ hiền dạy con nh thế nào? II. Phần tiếng Việt.

* Đặc điểm của các từ loại:

- Các từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lợng từ, chỉ từ. - Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.

- Hiện tợng chuyển nghĩa của từ. - Từ mợn.

- Chữa lỗi dùng từ.

III. Phần tập làm văn.(Văn bản tự sự) 1. Sơ l ợc lí thuyết về văn tự sự :

- Văn tự sự là loại văn nh thế nào? Văn tự sự là loại văn trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

- Dàn ý một bài văn tự sự cần có những phần, mục gì?

+ Gồm 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. - Thân bài: Kể diễn biến của sự việc.

- Kết bài: Kể kết cục của sự việc.

- Ngôi kể trong văn tự sự nh thế nào? (Ngôi 3, ngôi 1, chuyển ngôi).

- Thứ tự kể trong văn tự sự? (Theo trình tự thời gian và không gian, trình tự thời gian).

- Thế nào là kể chuyện tởng tợng? Ngời kể nghĩ ra bằng trí tởng tợng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhng có một ý nghĩa nào đó. Truyện kể một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa làm cho ý nghĩa câu chuyện thêm nổi bật.

2. Kĩ năng làm bài văn tự sự. - Kể chuyện dân gian đã học. - Kể chuyện đời thờng.

- Kể chuyện tởng tợng.

4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học

- GV củng cố các đơn vị kiến thức trong bài học.

- Nắm chắc phần lí thuyết để vận dụng đúng vào bài tập.

5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.

-Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra học hì I, Tự học và vận dụng vào bài tập để giờ sau kiểm tra học kì I.



NS: 11/12/2008; ND: / /2008

Tiết 67- 68 kiểm tra học kì I

( Đề kiểm tra của Phòng Giáo Dục) 

NS: 11/12/2008; ND: 17/12 /2008

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 132)