Trong 1 bài văn có thể thiếu phần nào không? Vì sao?

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 31 - 32)

III. Tiến trình dạy học

H: Trong 1 bài văn có thể thiếu phần nào không? Vì sao?

nào không? Vì sao?

Hđ của h/s 1Hs đọc VD 1 HS trả lời. . 1 HS trả lời 2 HS trả lời. HS trả lời HS trả lời HS trả lời Nội dung thống nhất.

I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài 1. Chủ đề của bài văn tự sự

a.Ví dụ: Văn bản"Tuệ Tĩnh và hai ngời bạn"

Nhận xét: - Tuệ Tĩnh

- Hết lòng vì mọi ngời.

- Ca ngợi y đức của thầy hết lòngvì ngời bệnh.

- Chủ đề.

Là những vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản. + Hết lòng thơng yêu cứu giúp ng- ời bệnh.

+ Ngời ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại nói chuyện ân huệ. - Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu vì ông ta bệnh nhẹ.

- Chữa ngày cho con trai ngời nông dân vì chú bé nguy hiểm hơn.

- 3 nhan đề đều hợp

+ Nhan đề 1: nêu lên tình huống lựa chọn qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹp của danh y Tuệ Tĩnh.

+ Nhan đề 2,3: Khái quát phẩm chất của Tuệ Tĩnh.

- Một lòng vì ngời bệnh

 Vị trí của chủ đề trong bài văn - Trong phần đầu

- Trong phần giữa - Trong phần cuối

Toát lên từ toàn bộ nội dung truyện mà không nằm hẳn trong câu nào.

b. Kết luận:

- Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản

2.Dàn bài của bài văn tự sự:

Có 3 phần

- Mở bài

- Thân bài

- Kết bài

MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.

TB: Kể diễn biến sự việc

KB: Kể lại kết thúc của truyện. - Không thể thiếu bất cứ phần nào? MB: khó theo dõi câu chuyện TB:là xơng sống, chính của bài KB: ngời đọc không biết câu chuyện cuối cùng ra sao.

- Dàn bài hay còn gọi là bố cục, dàn ý của bài.

4. Củng cố: -Gọi hs nhắc lại nội dung bài học

- Nêu chủ đề của văn bản Sơn Tinh - Thủy Tinh.

5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk.Học thuộc ghi nhớ.

-Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Y/cầu: Đọc kỹ đề và lập dàn bài cho đề 2.



Ngày dạy: ..../....2010

Tiết 16;

tìm hiểu đề và cách làm văn tự sự

I. Mục tiêu cần đạt:- Giúp h/s :

- Giúp h/s nắm vững các kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự, các bớc và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn.

- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý trên một đề văn cụ thể.

* Trọng tâm: Tìm hiểu về văn tự sự II. Chuẩn bị.

- GV : Soạn giáo án. máy chiếu, tài liệu có liên quan. - HS : Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở sgk.

III. Tiến trình bài dạy.

1. n định tổ chức

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w