I. Mục tiêu cần đạt: Nh tiết
4. Củng cố: Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.
Truyệnếch ngồi đáy giếng thiên về chức năng nào?
A. Phản ánh cuộc sống. B. Giáo dục con ngời.
C. Tố cáo xã hội. D. Cải tạo con ngời và xã hội.
5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt
Tìm nội dung và nghệ thuật của truyện.
Tiết 40: Văn bản: thầy bói xem voi Ngày dạy ( truyện ngụ ngôn)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:
- hiểu truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” khuyên răn ngời đời. + Xem xét sự vật một cách toàn diện.
+ Miêu tả sự vật khách quan bằng giác quan thích hợp.
+ Không nên bảo thủ, dùng “cẳng chân cẳng tay” để bảo vệ quan điểm.
- Giáo dục tinh thần thận trọng khi xem xét đánh giá sự vật, tinh thần khiêm tốn, sự cầu tiến tiến bộ.
- Rèn luyện kĩ năng. + Kể chuyện ngụ ngôn
+ Tìm hiểu phần ý nghĩa “giáo huấn” khuyên răn của ngụ ngôn.
* Trọng tâm: hiểu truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” khuyên răn ngời đời
II. Chuẩn bị
- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài Thầy bói xem voi. - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ.
Kể lại truyện “ếch ngồi đáy giếng”.Truyện khuyên răn ta điều gì? Bài học? 3.Bài mới: Giới thiệu bài mới
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt
chung.
GV hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Gọi 23 h/s đọc
- GV yêu cầu h/s giải thích 1 số từ khó phần chú thích (đã đọc ở nhà) không nhìn sách.
- GV giải thích thêm 1 số từ không có ở phần chú thích.
-Truyện đợc chia ra làm mấy phần? Nội dung chính từng phần ra sao?
HĐ2:HD tìm hiểu văn bản. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk
-H: Các ông thầy bói xem voi ở đây đều có chung đặc điểm nào?
-H: Các thầy nảy ra ý định xem voi trong hoàn cảnh nào?
-H: Nh vậy việc xem voi ở đây đã có sẵn dấu hiệu nào không bình thờng? -H: Cách xem voi của các thầy diễn ra ntn?
Gọi H đọc đoạn 2 ở sgk
-H: Sau khi sờ voi, các thầy lần lợt nhận định ntn?
-H:Theo con các thầy có miêu tả đúng vật mình sờ không?
-H: Vậy đâu là chỗ sai lầm trong nhận thức của các thầy về voi?
-H: Nhận thức đã sai nhng thái độ của các thầy bói khiến nhận thức của họ càng sai hơn. Thái độ đó biểu hiện qua lời nói nào của các thầy?
-H: Em nghĩ gì về những lời nói đó?
-H: Theo con nhận thức sai lầm của
lớp lắng nghe 2 hs đọc, lớp lắng nghe. H giải thích. 1 hs trả lời 1hs nhận xét. H Đọc đoạn 1 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. 1 hs trả lời H khá trả lời . H khá trả lời 1.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục: *Đọc *Tìm hiểu chú thích(SGK) - Chuyện gẫu: nói chuyện linh tinh cho qua thời gian.
2. Bố cục. 3 phần:
Đoạn 1: “đầu...sờ đuôi”: Các thầy bói xem voi.
Đoạn 2: “tiếp...sể cùn”: Các thầy phán về voi
Đoạn 3: Còn lại: Hậu quả của việc xem và phán về voi.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Các thầy bói xem voi
a. Đặc điểm của các thầy.
- Đều mù, Cha biết hình thù của voi muốn xem voi.
- ế hàngngồi tán gẫu. - Có voi đi qua.
- Mù lại muốn xem voi
- Vui chuyện tán gẫu, chứ không có ý định nghiêm túc.
b. Các xem voi.
- 5 thầy sờ 5 bộ phận khác nhau. + Voi: sun sun nh con đỉa. + Ngà: chằn chẵn nh đòn càn + Chân: sừng sững nh cột đình + Tai: bè bè nh cái quạt thóc + đuôi: tun tủn nh cái chổi sể cùn.
Từ láy
2. Các thầy phán về voi.
- đúng: các thầy dùng những từ láy để miêu tả.
- Mỗi ngời chỉ biết đợc từng bộ phận của voi mà lại quả quyết nói đúng về voi. - “Tởng...hoá voi” - “Không phải” - “Đâu có” - “ Ai bảo” - “Không đúng”
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt
4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.
Cách xem và nhận xét về voi của các thầy bói có điểm gì giống nhau? A.xem bằng mắt.
B. Không xem khi chạm tay vào một bộ phận. C. Nhận xét nhng không đợc công nhận. D. Tìm hiểu vội vã, phiếm diện.
5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .
-Chuẩn bị bài mới: Danh từ. Tìm danh từ chung, danh từ riêng? Cách viết hoa của danh từ riêng.
ND: Tiết 41 danh từ
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s :
- Cũng cố và nâng cao một bớc kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học.
- Nắm đợc đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng. Cách viết hoa của danh từ riêng. - Rèn luyện kỹ năng phân loại các danh từ.
* Trọng tâm: Phân loại danh từ và giải bài tập
II. Chuẩn bị.
- GV : Soạn giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan, phiếu học tập. - HS : Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở sgk.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức