Dặn dò: Làm bài tập còn lại ở sgk Hoàn thành các dàn ý trên vào vở BT ngữ văn.

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 93 - 94)

II. Cấu tạo của cụm danh từ

5. Dặn dò: Làm bài tập còn lại ở sgk Hoàn thành các dàn ý trên vào vở BT ngữ văn.

-Chuẩn bị bài mới: Viết bài số 3. Tham khảo các đề trong sgk . 

Tiết 49 +50 Viết bài số 3 (Văn tự sự) Ngày dạy

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự (Kể chuyện) có nội dung, làm quen với kể chuyện đời thờng.

- Rèn luyện kĩ năng trình bày bố cục 3 phần. Kỹ năng kể, biết dùng từ đặt câu có sức thuyết phục, lời văn hợp lý, sáng tạo, lời văn hợp lí.

* Trọng tâm: HS làm bài

II. Chuẩn bị;

- GV : Ra đề phù hợp với đối tợng học sinh.

- HS : Ôn tập văn tự sự, tham khảo các đề bài ở sgk để chuẩn bị cho bài viết số 2.

III. Tiến trình dạy học

1. n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3.Bài mới: Đề bài: ''Kể chuyện về ông hay bà của em"

I. Yêu cầu của đề ra.

- Thể loại: Văn kể chuyện đời thờng.

- Nội dung: Kể chuyện về ông hay bà của em. II. Yêu cầu về bài làm của học sinh.

1. Hình thức: Trình bày sạch sẻ, viết rõ ràng, cẩn thận, chấm câu đúng, chú ý lỗi chính tả. 2. Nội dung: Bám sát đề bài: Trình bày bài làm theo bố cục 3 phần.

III. Yêu cầu cần đạt.

1. Điểm 8,9,10: - Nắm đợc đặc trng phơng pháp làm văn tự sự(Kể chuyện). - Thể hiện đầy đủ bố cục 3 phần rõ ràng.

- Giới thiệu chung về ông.

- Kể sơ qua hình dáng, sở thích, những phẩm chất về ông. - Cảm xúc, tình cảm của em về ngời ông.

- Diễn đạt trôi chảy.

2. Điểm 6.57.5:- Nắm phơng pháp, thể hiện rõ bố cục 3 phần. - Kể đầy đủ các sự việc song lời văn cha hay. - Lỗi chính tả sai ít, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp. 3. Điểm 56: - Nắm phơng pháp làm bài văn tự sự (Kể chuyện) - Thể hiện bố cục 3 phần rõ ràng.

- Kể còn thiếu 1,2 sự việc.

- Diễn đạt cha trôi chảy, lỗi chính tả còn nhiều.

4. Điểm 2.54.5:- Bài làm nội dung sơ sài, lỗi chính tả sai nhiều, diễn đạt còn yếu. - Cha kể đầy đủ các sự việc mà bản thân kể.

- Cách sắp xếp các sự việc còn lộn xộn, bố cục cha phân định rõ. 5. Điểm 02: - Bài làm lạc đề, không làm đợc, vận dụng kém.

- chữ viết cẩu thả, diễn đạt kém.

4. Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ làm bài của học sinh.

5. Dặn dò: Về nhà làm bài vào vở bài tập. Chuẩn bị bài mới: Treo biển - Lợn cới áo mới ( HDĐT).Trả lời các câu hỏi ở sgk, nắm đặc điểm của truyện cời, tóm tắt văn bản.



Ngày dạy Tiết 51: Văn bản: Treo biển; HDĐT:lợn cới áo mới

(Truyện cời)

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- cảm nhận đợc ý nghĩa của văn bản.

- Phê phán nhẹ nhàng những ngời thiếu chủ kiến khi làm việc không suy xét kỹ khi nghe ý kiến ngời khác.

- Nét độc đáo của nghệ thuật truyện cời: khai thác cái không bình thờng, cái đáng cời trong cuộc sống.

- Khoe khoang là điều không hay đáng bị chê cời.

- Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật cờng điệu, phóng đại để chế giễu, phê phán thói xấu khoe khoang.

- Rèn kỹ năng phát hiện và bình giá chi tiết trái tự nhiên, gây cời trong truyện.

* Trọng tâm: Khái niệm truyện cời và ý nghĩa của hai truyện cời

II. Chuẩn bị

- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài Treo biển, Lợn cới, áo mới. - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ. Hãy nối các văn bản sau phù hợp với các thể loại truyện dân gian đã học. Văn bản. Thể loại truyện

1. Thánh Gióng. a. Ngụ ngôn. 2. Thạch Sanh. b. Truyền thuyết. 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh. c. Cổ tích.

4. Thầy bói xem voi. d. Truyện cời.

3.Bài mới: Giới thiệu bài mới: Truyện cời là một sản phẩm đặc sắc của trí tởng tợng trong dòng văn học dân gian. Chúng mang lại cho ta những tiếng cời đầy sảng khoái và lí thú. Không những thế, các câu chuyện còn hàm chứa một nội dung, một bài học bổ ích. Bài hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu những câu chuyện lí thú này.

Hoạt động của giáo viên

Gv giới thiệu thể loại truyện cời. l Hđ của h/sớp lắng nghe

Nội dung thống nhất.

*Truyện c ời :Là loại truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống nhằm mui vui, hoặc phê phán.

Văn bản: Treo biển

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 93 - 94)