Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 156 - 160)

II. cấu tạo của phép so sánh.

1. ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ

2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới:

HĐ2: Hớng dẫn luyện tập Gọi H đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu H hoạt động nhóm, GV nhận xét,bổ sung.

- H: Hãy chọn 5 từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống. - H: Trong đoạn văn tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào?

- H: Những hình ảnh nào tiêu biểu và đặc sắc đã làm nổi bật hình ảnh chú Dế Mèn có thân hình đep nhng tính tình rất kiêu căng, ơng bớng ?

- H: Em hãy quan sát và ghi chếp lại những đặc điểm ngôi nhà, hoặc phòng em ở. Trong những đặc điểm đó, em thấy đặc điểm nào nổi bật ?

HS đọc N1 BT 1. N2 BT 2 N3 BT 3 N4 BT 4 N5 BT 5

Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung.

II. Luyện tập:

Bài tập1:

a, Lần lợt điền nh sau: Gơng bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um.

b,Tác giả đã quan sát, lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu: Mặt hồ... sáng long lanh, cầu Thê Húc màu son, đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ.

Bài tập 2

-Rung rinh, bóng mỡ. -Đầu to, nổi từng mảng.

-Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp.

-Trịnh trọng, khoan thai vuốt râu và lấy thế làm hãnh diện lắm.

-Vui vẻ, lo âu, trăn trở.

Bài tập 3

- Hớng nhà. - Nền nhà. - Mái nhà. - Tờng, cửa...

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt

- H: Nếu tả lại buổi sáng trên quê hơng em, thì em sẽ so sánh, liên tởng nh thế nào?

GV yêu cầu học sinh viết một đoạn văn tả về một dòng sông, khu rừng.

Làm việc cá nhân, trình bày lên bảng.

Bài tập 4

VD :

- Mặt trời nh chiếc mâm lửa. - Bầu trời khổng lồ...

- Bầu trời sáng trong và mát mẻ nh khuôn mặt của bé sau một giấc ngủ dài.

- Những hàng cây nh những bức tờng thành cao vút.

- Những ngôi nhà cao tầng mọc lên nhiều nơi, quê hơng có sự thay đổi kì diệu.

Bài tập 5: Viết đoạn văn (Dòng sông hoặc khu rừng) Từ bài Sông nớc Cà Mau. - Viết một đoạn văn tả một dòng sông, hoặc một khu rừng mà em có dịp quan sát.

4. Củng cố: -Gọi hs nhắc lại nội dung bài học

- Hoàn thành các bài tập còn lại.

5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk.Học thuộc ghi nhớ.

-Chuẩn bị bài mới: Bức tranh của em gái tôi và trả lời câu hỏi ở sgk. 

NS: ; ND:

Tiết 81: Văn bản: bức tranh của em gáI tôi

( Tạ Duy Anh) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của truyện: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của ngời em gái đã giúp ngời anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vợt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng đợc sự ghen tị trớc tài năng hay thành công của ngời khác;

- Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả.

* Trọng tâm: Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của truyện

II. Chuẩn bị

- GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài "Bức tranh của em gái tôi" . - HS : Soạn bài theo câu hỏi ở sgk.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- ấn tợng của em về cảnh sông nớc Cà Mau?

- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả qua văn bản này ?

3.Bài mới:(34p) Giới thiệu bài mới: '' Bức tranh của em gái tôi '' của Tạ Duy Anh kể một câu chuyện gần gũi vứi lứa tuổi thiếu niên trong đời sống hàng ngày ở gia đình.Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách sâu sắc nhng không rơi vào giáo huấn khô khan. Giờ học hôm nay...

Hoạt động của giáo viên

HĐ1(10p) HD tìm hiểu mục 1 - H: Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả? - H: Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm ?

- GV đọc mẫu

- Gọi 2 HS (mỗi HS đọc 1 phần) kể lại bằng lời văn của mình.. - Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.

- Đọc chú thích *

HĐ2(20p) HD tìm hiểu văn bản Gọi học sinh đọc đoạn 1

- Yêu cầu học sinh đọc lại từ chỗ ''Một hôm-> hết''.

- H: Diễn biến tâm trạng của ngời anh qua các thời điểm:

+ Từ trớc cho đến lúc thấy em gái tự pha màu vẽ,

+ Khi tài năng hội hoạ của em gái đợc phát hiện,

+ Khi xem lén bức tranh em gái đã vẽ và khi đứng trớc bức tranh đ- ợc giải nhất của em gái trong phòng trng bày.

- H: Vì sao khi tài năng hội hoạ ở em gái mình đợc phát hiện, ngời anh lại có tâm trạng không thể thân với em gái mình nh trớc kia đợc nữa ?

- H: Đó là bức tranh nh thế nào? Giải thích tâm trạng ngời anh khi đứng trớc bức tranh ''Anh trai tôi''?

Hđ của h/s 1 hs trả lời 1hs nhận xét. 2 hs đọc, lớp lắng nghe. H giải thích. H Đọc đoạn 1 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, HS khá trả lời. 1 hs trả lời H khá trả lời . Nội dung thống nhất.

I.Tìm hiểu chung.

1. Tác giả, tác phẩm: a.Tác giả.

-Tạ Duy Anh (1959). Quê HàTây. - Là cây bút trẻ xúât hiện trong văn học thời kì đổi mới.

b. Tác phẩm:

- Đợc giải nhì trong cuộc thi viết ''Tơng lai vẫy gọi ''.

2. Đọc. 3. Chú thích.

II.Tìm hiểu văn bản

1. Tâm trạng và thái độ của nhân vật ng ời anh

- Coi đó là những trò nghịch ngợm của trẻ con và nhìn bằng cái nhìn kể cả .

- Cảm thấy buồn,thất vọng về mình, thấy mình bị lãng quên. Từ đó có thái độ khó chịu, gắt gỏng và không thể thân với em gái nh trớc đợc nữa.->Tự ái, mặc cảm, tự ti. (Đây là biểu hiện tâm lí dễ gặp ở mọi ngời nhất là ở tuổi thiếu niên) - Lén xem những bức tranh và thầm khâm phục tài năng của em gái mình.

- Khi đứng trớc bức tranh đợc giải: Ngạc nhiên - hãnh diện -xấu hổ.=>Tự nhận ra đợc những yếu kém của mình, thấy mình không xứng đáng đợc nh vậy. Là con ngời biết hối hận, day dứt, biết sửa mình.

Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt

4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học, Bài học rút ra từ câu truyện.

5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.

- Chuẩn bị bài mới: ''Luyên nói về quan sát, tởng tợng, và so sánh , nhận xét trong văn miêu tả'', đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk để giờ sau học.



Một phần của tài liệu giao an van 6 ba cot (Trang 156 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w