1. Số từ:
a) Một, hai, ba, năm (số lợng) b) bốn, năm (thứ tự)
4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
- GV củng cố các đơn vị kiến thức trong bài học.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo cụm danh từ - vận dụng đúng vào bài tập.
5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài mới: Kể chuyện tởng tợng, đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk.Yêu cầu mỗi học sinh tự tởng tợng ra một câu chuyện để giờ sau kể.
Tiết 53 kể chuyện tởng tợng Ngày dạy
I. Mục tiêu cần đạt:- Giúp h/s :
- Hiểu đợc thể loại văn tởng tợng và vai trò tởng trong tự sự.
- Bớc đầu nắm đợc nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.Tích hợp với các văn bản truyện cời, truyện ngụ ngôn....
- Rèn luyện kỹ năng kể theo hình thức nhớ lại, tìm tòi nội dung, cốt truyện để viết một bài kể chuyện sáng tạo.
* Trọng tâm: Kể truyện
II. Chuẩn bị.
- GV : Soạn giáo án. Viết bảng phụ, tài liệu có liên quan, phiếu học tập. - HS : Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi ở sgk.
III. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ .Làm thế nào để xây dựng một bài văn tự sự?
3.Bài mới: GV giới thiệu bài. Kể chuyện tởng tợng là một nội dung quan trọng trong chơng trình văn học cấp II. Nó sẽ giúp các em có một trí tởng tợng phong phú, nhạy bén và rèn luyện t duy lôgích.
Giáo án Ngữ văn 6 Trờng THCS Tòng Bạt
Trang 101
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1
Gọi h/s Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn (Chân, tay, tai, mắt, miệng)
- H: Trong truyện này đã tởng tợng ra những gì?
- H: Trong truyện chi tiết nào dựa vào sự thật? Chi tiết nào đợc tởng t- ợng ra?
GV cho HS đọc truyện "Lục súc tranh công”
- H: Theo em đây có phải là 1 loại truyện sáng tạo hay không? Tại sao?
* HD thảo luận: Những sự việc có thật, những sự việc tởng tợng trong ''Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu''.
- H: Thế nào là truyện tởng tợng? - GV chốt kiến thức và gọi học sinh đọc ghi nhớ.
HĐ2:HD H/S luyện tập. Gọi học sinh đọc đề bài.
-Trình bày các bớc trớc khi làm bài? - GV bổ sung, chốt lại ý chính. -GV hớng dẫn HS chuẩn bị dàn bài theo yêu cầu của sgk? Y/c đề ra, phạm vi của đề. GV hớng dẫn phơng pháp khi làm bài tự sự. Hđ của h/s H đọc VD 1 HS trả lời. Cá nhân trả lời H đọc Cá nhân trả lời Cá nhân làm việc, lên trình bày. Cá nhân trả lời Hoạt động nhóm. N1 BT1 N2 BT2 N3 BT3 N4 BT4 Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung. Nội dung thống nhất.
I. Tìm hiểu chung về kể chuyện t - ởng t ợng:
1. Ví dụ.Chuyện '' Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
* Nhận xét.
- Mỗi bộ phận có thể là 1 nhân vật, họ hiểu lầm nhau nhng đến cuối cùng lại tốt với nhau.
- Sự thật:
+ Là bộ phận trong cơ thể.
+Tất cả nhờ cái ăn mới khoẻ mạnh. - Tởng tợng: Các bộ phận biết nói năng, hành động.
khuyên chúng ta không nên tị nạnh mà phải đoàn kết nơng tựa vào nhau.
- Là truyện sáng tạo
- Vì: sử dụng rất nhiều tởng tợng gần nh hoàn toàn. Từ các nhân vật đến các sự việc đều do ngời kể sáng tạo ra nhằm làm sáng tỏ 1 bài học luân lí, đạo đức nhất định.
2. Kết luận.- Do ngời kể nghĩ ra bằng trí tởng tợng của mình không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhng có ý nghĩa nào đó.
- Truyện đợc kể một phần dựa vào sự thật có ý nghĩa, rồi tởng tợng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
II. Luyện tập.
* Lập ý và dàn ý cho 5 đề. - VD : Đề 1.
a. MB: + Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2002 ở đồng bằng sông Cửu Long.
+ Sơn Tinh- Thuỷ Tinh lại chiến đấu với nhau trên chiến trờng mới này.
b. TB: + Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công vẫn với những vũ khí cũ nhng mạnh gấp bội, tàn ác gấp bội.
+ Cảnh Sơn Tinh chống lũ lụt: huy động sức mạnh đất, đá, tàu hoả, trực thăng, thuyền, ca nô... ( hòn bê tông đúc sẵn)
+ Các phơng tiện thông tin hiện đại:Vô tuyến, điện thoại di động...
+ Cảnh bộ đội, công an giúp dân chống lũ.
4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
- Phân biệt kể chuyện đời thơng với kể chuyện tởng tợng.
5. Dặn dò: -Làm bài tập còn lại ở sgk .Học thuộc phần ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài mới: ''Ôn tập truyện dân gian'', đọc trớc bài và trả lời câu hỏi ở sgk.Yêu cầu mỗi học sinh trả lời câu hỏi.
- Nêu các thể loại truyện dân gian đã học: Kể tên, nêu nọi dung, nghệ thuật. - Tìm đặc điểm của từng thể loại, so sánh điểm giống nhau, khác nhau. - Kể diễn cảm các truyện dân gian đã học, tập kể sáng tạo.
--- ---
.Tiết 54 ôn tập truyện dân gian Ngày dạy