thống của dân tộc Việt Nam.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp trực quan - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp thuyết trình
C. chuẩn bị của GV và HS.1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Tài liệu tham khảo, giáo án - Tranh dân gian Việt Nam.
- Tranh dân gian Đông Hồ, hàng Trống.
2. Học sinh: Su tầm một số tranh dân gian.
D. tiến tình lên lớp.I. ổn định tổ chức. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài vẽ hình vuông
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
Nằm trong dòng nghệ thuật cổ Việt Nam, tranh dân gian có từ xa xa tồn tại thực sự trong đời sống của nhân dân. Và cứ mỗi dịp xuân về tết đến lại đợc bày bán cho mọi ngời treo trong dịp tết vì thế tranh dân gian thờng đợc gọi là tranh tết, tranh thờ. Những cái tên về tranh mà thời xa nhân dân ta quen gọi thì nay gọi là:"Tranh dân gian Việt Nam". Để giúp các em tìm hiểu về nghệ thuật tranh dân gian và các dòng tranh dân gian nổi tiếng, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về " Tranh dân gian Việt Nam".
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam I. Tìm hiểu về tranh dân gian:
GV nhắc lại chơng trình MT 4 đã học về tranh dân gian
GV đặt một số câu hỏi tìm hiểu bài: 1, Tranh dân gian do ai sáng tạo nên?
2, Tranh thờng đợc bày bán vào những dịp nào?
3, Có những làng nào sản xuất tranh dân gian nổi tiếng?
- HS suy nghĩ, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
GV đi vào nội dung:
- Tranh dân gian do một tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở của một cá nhân có tài trong cộng đồng sáng tạo ra đầu tiên sau đó tập thể bắt chớc và phát triển hoàn chỉnh. - Tranh dân gian thờng đợc in và bày bán vào dịp Tết.
- Tranh đợc làm ra ở nhiều nơi và mang phong cách từng vùng.
+ Làng Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh) + Hàng Trống(Hà Nội)
+ Kim Hoàng(Hà Tây) + Làng Sình (Huế)
- GV treo một số tranh DG cho HS xem
Hoạt động 2:
Tìm hiểu kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân
gian Việt Nam II. Tìm hiểu kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam
- GV treo tranh "Ngũ Hổ ", " Gà mái". HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi của GV
1. Bức tranh "Gà mái" có bao nhiêu màu (Bức gà mái), Các mảng màu đợc phân cách nh thế nào ?
2. Bức tranh “Ngũ hổ” đợc vẽ bằng những màu nào ?
3. Hai bức tranh trên có gì giống và khác nhau?
3. Hai bức tranh trên thuộc dòng tranh dân gian nào ? vì sao mà phân biệt đợc ?
GV kết luận: - HS tìm hiểu nội dung.
- Hai bức tranh trên đều là tranh khắc gỗ dân gian.
ở bức "Gà Mái" tất cả các màu đều đợc in bằng các bản gỗ khác nhau (mỗi màu là một bản khắc) sau đó in nét viền hình bằng màu đen.
Tranh “Ngũ hổ” chỉ có một bản khắc nét đen còn các màu đều đợc tô màu bằng bút lông.
- Bức Gà Mái thuộc dòng tranh DG Đông Hồ, “Ngũ hổ” thuộc dòng tranh Hàng Trống. Các màu của tranh gà Mái rõ ràng, nét viền đen, to, đậm nên màu tơi, không bị rợ; thô và tròn lẳn, rất rõ ràng thể hiện đợc bản chất của ngời nông dân.
- Còn tranh “Ngũ hổ” tô màu bằng tay nên có những chỗ đợc vờn chồng lên nhau tạo cho tranh mềm mại hơn, tơi mà không chói. Nh vậy, để có 1 bức tranh ra đời, các nghệ nhân phải thực hiện rất là nhiều công đoạn khác nhau từ khắc hình lên ván gỗ, in và tô màu từng bớc theo 1 quá trình rất công phu.
- GV cho HS xem một số tranh dân gian (Gà đại cát, ngũ hổ, bịt mắt bắt dê, hứng dừa...)
HS xem tranh. Tìm hiểu đề tài trong tranh dân gian.
1. Những tranh này thể hiện nội dung gì ? 2. Tranh của những đề tài này là gì ?
GV đi vào nội dung:Tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam phục vụ cho quảng đại quần chúng nên đề cập tới nhiều đề tài khác nhau và rất gần gũi với đời sống của ngời lao động: ( mỗi đề tài Gv cho HS xem một số tranh)
+ Tranh chúc tụng là tranh vẽ về mơ ớc một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, và cầu chúc mọi sự tốt lành (Gà Đại Cát, Vinh hoa phú quý, Phúc Lộc Thọ,...)
+ Tranh về đề tài sinh hoạt vui chơi( Bịt mắt bắt dê, Đánh vật, Hứng dừa, Múa rồng...)
+ Tranh về lao động sản xuất( Đi bừa, Lợn nái, Gà mái, Lợn ăn cây ráy...)
+ Tranh đề tài lịch sử( Bà Triệu, Phù Đổng Thiên Vơng, Hai Bà Trng...)
+ Tranh vẽ theo tích truyện thờng lấy từ các tiểu thuyết dân gian vốn đợc đông đảo nhân dân yêu thích(Thạch sanh, Kiều, Thánh Gióng...
+ Tranh mang tính trào lộng phê phán thói h, tật xấu trong XH (Đánh ghen, Đám cới chuột,...
+ Tranh ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên,đất nớc và tranh phục vụ tôn giáo, để thờ cúng (Tứ quý, Lý ng vọng nguyệt, Ngũ Hổ ...)
Hoạt động 4:
Tìm hiểu giá trị NT của tranh DG: IV.Giá trị NT của tranh DG:
GV kết luận: Tranh dân gian đợc đa số nhân dân yêu thích, là bộ phận của nền VH dân tộc và nhân loại, biểu hiện ở giá trị nghệ thuật. Giá trị này thể hiện ở bố cục, đ- ờng nét, màu sắc ( Đờng nét đợc xem là
dáng, màu sắc là men, bố cục theo lối ớc lệ); ngoài ra chữ hay những câu thơ vừa mang tính chất minh hoạ vừa tạo cho tranh có bố cục ổn định chặt chẽ.
- HS lắng nghe, ghi chép nội dung chính.
+ Tranh dân gian đã chứng tỏ sự thống nhất, hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động có truyền thống của một dân tộc; là những sáng tạo tập thể của quần chúng nhân dân lao động, vì thế mang bản sắc dân tộc đậm
đà.
+ Dù phản ánh đề tài nào, tranh dân gian cũng hết sức hồn nhiên, trực cảm tạo ra đợc cái đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc. Do đó màu sắc tơi tắn mà không loè loẹt,nét viền đều và thô (tranh Đông Hồ) mà không bị cứng.
+ Hình tợng trong tranh có sức khái quát cao, hình trong tranh vừa h vừa thực khiến ngời xem nhìn thuận mắt, nghĩ thuận tình và ngắm mãi không chán.
+ Bố cục tranh theo lối ớc lệ, thuận mắt, vì thế nhiều bố cục phong phú hấp dẫn. Chữ và thơ trên tranh giúp cho bố cục thêm ổn định, minh họa thêm cho chủ đề bức tranh. + Các nghệ nhân dân gian đã biết khai thác nguyên liệu, hoạ phẩm dễ tìm kiếm trong thiên nhiên ( nh: hoa hoè, cây chàm, than rơm, phẩm nhuộm, vỏ sò...). Với số màu hạn chế nhng do cách sắp xếp khéo, các nghệ nhân đã tái hiện lại cuộc sống trên tranh một cách đa dạng, phong phú và hấp dẫn.
Hoạt động 5:
Kiểm tra đánh giá:
GV đặt một số câu hỏi: HS khắc sâu nội dung bài học. 1. Xuất xứ của tranh dân gian DG.
2. Kĩ thuật làm tranh DG. 3. Đề tài trong tranh DG.
4. Giá trị nghệ thuật của tranh DG.
HS trả lời, GV tóm tắt củng cố lại một vài ý chính.
IV. Dặn dò.
- Su tầm một số tranh DG.
- Làm bài tập 1,2,3 SGK.
- Chuẩn bị giấy, bút chì, tẩy...cho bài học sau. ---
Bài 20: vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 1 - Vẽ hình) Ngày soạn : Tiết : 20 ---***--- A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh biết đợc cấu tạo của bình đựng nớc cái hộp và sự thay đổi hình dáng ở các góc khác nhau và bố cục bài. hình dáng ở các góc khác nhau và bố cục bài.
2. Kỹ năng : Học sinh vẽ đợc hình có tỉ lệ gần với mẫu
3.Thái độ : Học sinh cảm thụ đợc vẻ đẹp của vật mẫu, yêu quý giữ gìn các vật dụng trong gia đình.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp quan sát, trực quan. - Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập
C. chuẩn bị của GV và HS.1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Vật mẫu: 2 nhóm vật mẫu
- Hình vẽ minh hoạ các bớc tiến hành - Một số bài vẽ của học sinh
2. Học sinh: Bút chì, tẩy, giấy...