Tìm hiểu nghệ thuật Gốm Nghệ thuật Gốm.

Một phần của tài liệu giao an mĩ thuat 7 (Trang 32 - 36)

- Yêu cầu nhóm khác bổ sung Nhóm khác bổ sung ý kiến.

4. Tìm hiểu nghệ thuật Gốm Nghệ thuật Gốm.

GV yêu cầu nhóm tiếp theo trình bày câu hỏi thảo luận 4:

" Có những vùng nào sản xuất Gốm nổi tiếng? Đặc điểm của Gốm thời Lý?"

- HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung phần trình bày của nhóm bạn.

GV Kết luận: ( Máy chiếu)

Gốm là sản phẩm chủ yếu phục vụ đời sống con ngời.

- Thời Lý có các trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng: Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hoá ...

*/ Đặc điểm Gốm thời Lý:

+ Chế tác đợc gốm men ngọc men da lơn, men lục, men trắng ngà

+ Xơng gốm mỏng nhẹ, nét khắc chìm, phủ men đều, hình dáng thanh toát, trau chuốt, trang trọng.

Hoạt động 4:

Kiểm tra đánh giá

- Sau khi giới thiệu chứng minh một số loại hình nghẹ thuật thời Lý, GV đặt một số câu hỏi để HS rút ra nhận xét chung về mỹ thuật thời Lý

1. Các công trình kiến trúc thời Lý nh thế

nào? - Có quy mô to lớn, đặt tại nơi có địa hình thuận lợi, đẹp và thoáng đãng, phong cảnh sơn thuỷ hữu tình. VD: chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Một Cột…

2. Vì sao kiến trúc phật giáo thời Lý phát triển?

3. Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc thời Lý?

4. Đồ gốm thời Lý đã đợc sáng tạo nh thế nào?

5. Đặc điểm chung của MT thời Lý?

- HS trả lời.

GVcủng cố tóm tắt lại bài học ngắn gọn.

V. Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi ở SGK, Su tầm tranh ảnh liên quan đến MT thời Lý.

- Chuẩn bị bài sau ( Đọc và chuẩn bị theo bài tập).-

Phiếu bài tập:

Câu hỏi 2: Nêu vài nét về kiến trúc thời Lý. Vì sao thời Lý có nhiều công trình kiến trúc Phật giáo lớn đợc xây dựng? Nêu một vài công trình kiến trúc tiêu biểu?

Câu hỏi 3: Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc thời Lý? Trình bày vài nét về nghệ thuật điêu khắc và trang trí thời Lý?

Câu hỏi 4: " Có những vùng nào sản xuất Gốm nổi tiếng? Đặc điểm của Gốm thời Lý?

---***---Bài 9: Vẽ tranh Bài 9: Vẽ tranh đề tài học tập Ngày soạn : Tiết : 09 ---***---

A. Mục tiêu:1. Kiến thức. 1. Kiến thức.

- HS biết đợc cách vẽ tranh theo đề tài cho trớc.

2. Kỹ năng

- Luyện cho HS tìm bố cục theo nội dung chủ đề. HS vẽ đợc tranh đề tài học tập.

3. Thái độ

- Học sinh thể hiện đợc tình cảm yêu mến thầy, cô giáo, bạn bè, trờng, lớp học qua tranh vẽ.

B. Phơng pháp giảng dạy.

- Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp liên hệ thực tế. - Phơng pháp luyện tập. C. chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: - Bộ tranh về đề tài học tập (ĐDDH Lớp 6)

- Một số tranh vẽ về đề tài học tập của các hoạ sĩ và HS

2. Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thớc, màu vẽ.

- Bìa cứng hoặc bảng gỗ dán để làm bảng vẽ.

D. tiến tình lên lớp.I. ổn định tổ chức. I. ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ.

- Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức bài thờng thức MT (Bài 8) - HS trả lời. GV củng cố cho điểm khuyến khích.

II. Bài mới.

1. Giới thiệu bài mới:2. Tiến trình bài dạy: 2. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

Hoạt động 1:

Tìm hiểu ảnh và tranh I. Tìm hiểu ảnh và tranh

GV cho HS xem một số tranh, ảnh chụp về các hoạt động học tập của HS

Đặt câu hỏi: - Hs xem tranh- ảnh . Suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.

1. Em thấy hai bức tranh này có cái gì khác và giống nhau ?( So sánh tranh của hoạ sỹ vẽ và tranh của học sinh vẽ)

2. Em có nhận xét gì giữa ảnh và tranh?

GV kết luận:

ta thấy:

Giống nhau: đều là tranh vẽ về đề tài học tập

Khác nhau: + Tranh của họa sĩ đẹp hơn và thờng chuẩn mực về bố cục, hình vẽ, màu sắc và ý tởng.

+ Tranh HS cha hoàn chỉnh về bố cục và hình vẽ nhng rất ngộ nghỉnh, tơi sáng...

*/ ảnh chụp phản ánh con ngời , cảnh vật, với các chi tiết về hình và màu giống với ngoài đời. Tranh cũng phản ánh cái thực ngoài đời nhng thông qua sự suy nghĩ, chắt lọc và cảm nhận của ngời vẽ mà"cái thực"

không nh nguyên mẫu nữa.

Hoạt động 2:

Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài II. Tìm và chọn nội dung đề tài

GV gợi ý để HS thấy đợc sự phong phú của đề tài. Có thể vẽ nhiều chủ đề khác nhau. GV cho học sinh xem thêm một số tranh vẽ về đề tài học tập.

Đặt câu hỏi:

1/ Để vẽ về đề tài học tập ta có thể chọn những nội dung gì?

- HS chú ý quan sát, lắng nghe để tìm chọn nội dung đề tài.

GV kết luận: Đây là một đề tài rất gần gũi và quen thuộc với chúng ta. Trong đề tài này các em có thể khai thác nhiều nội dung khác nhau nh: học nhóm, giúp bạn trong học tập hay học tập ở lớp, ở nhà, học ở trên lng trâu ...

GV đặt câu hỏi để mỗi HS tự tìm nội dung chủ đề, chọn cách thể hiện.

2/ Qua tranh vẽ và qua sự gợi ý của GV em

chọn nội dung nào để thể hiện ? HS chọn một nội dung thể hiện riêng cho mình. GV gợi ý để HS kể ra những ấn tợng nhiều

mặt về đề tài học tập nhằm bồi dỡng năng lực thẩm mỹ cho HS.

Hoạt động 3:

Hớng dẫn HS cách vẽ tranh

Đặt câu hỏi kiểm tra cách vẽ tranh đề tài đã học ở bài 5

Một phần của tài liệu giao an mĩ thuat 7 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w