D. tiến tình lên lớp I ổn định tổ chức:
2. Kĩ năng: Học sinh vẽ đợc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.
---
Bài 22: Vẽ tranh
đề tài : ngày tết và mùa xuân
Ngày soạn : Tiết : 22
---***---
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua việc tìm hiểu các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân. các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân.
2. Kĩ năng : Học sinh vẽ đợc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân. mùa xuân.
3.Thái độ : Học sinh yêu quê hơng đất nớc thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của muà xuân.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp trực quan . - Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp liên hệ thực tiễn cuộc sống.
C. chuẩn bị của GV và HS.1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Bộ tranh vẽ đề bài ngày tết và mùa xuân.
- Su tầm một số tranh dân gian, tranh của hoạ sĩ, tranh của HS vẽ về đề tài ngày tết và mùa xuân.
- Một số ảnh có liên quan.
- Các bớc tiến hành một bài vẽ tranh
2. Học sinh:
- Su tầm một số tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Giấy, bút chì, tẩy, màu.
D. tiến tình lên lớp.I. ổn định tổ chức. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài vẽ theo mẫu ở nhà của học sinh.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:2. Tiến trình bài dạy. 2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Hoạt động 1:
Tìm và chọn nội dung đề tài I. Tìm và chọn nội dung đề tài
Gv giới thiệu:
Đây là một đề tài tạo đợc cảm xúc và gây hứng thú rất là mạnh mẽ đối với ngời vẻ, bởi vì đề tài rất là quen thuộc và gần gũi với mỗi chúng ta. Ngày tết và mùa xuân có rất nhiều lễ hội, vui chơi giải trí, thăm hỏi, chúc tụng, đi chợ hoa, du xuân, hội làng, đua thuyền truyền thống, các hoạt động thể thao.
Qua quan sát thực tế ở quê hơng em và qua tranh ảnh các em có thể lựa chọn đề tài để vẽ.
GV đặt câu hỏi. - HS trả lời.
H: Ngày tết ở quê hơng em có những hoạt động gì ?
H: Còn ở địa phơng em có những hoạt động nào để đón chào năm mới ?
H: ở trong gia đình em thờng làm những công việc gì ?
H: Em chọn nội dung gì để vẽ ?
GV cho HS xem một số tranh vẽ về đề tài này: Múa rồng, đánh vật ( Tranh dân gian) và một số tranh vẽ của HS, giúp HS tìm hiểu thêm về nội dung thể hiện, cảm thụ về nội dung qua bố cục, hình vẽ, màu sắc phong
phú.
Qua các câu hỏi và các nội dung HS đã lựa chọn cho mình một đề tài thích hợp và thể hiện khả năng cuả mình và tranh vẽ.
Hoạt động 2
Hớng dẫn HS cách vẽ tranh II. Cách vẽ
GV đặt câu hỏi: HS nhớ lại kiến thức cũ. Để thể hiện nội dung mà mình đã chọn
vào tranh thì ta phải tiến hành qua bao nhiêu bớc?
- Tìm bố cục - Tìm hình - Tìm màu - GV treo DDDH minh hoạ các bớc tiến
hành, hớng dẫn cách vẽ, giới thiệu cho HS một bức tranh đã hoàn chỉnh, để vẽ đợc một bức tranh nh vậy chúng ta phải tiến hành qua các bớc:
HS chú ý hớng dẫn của GV.
a. Tìm bố cục:
-Sau khi tìm đợc nội dung thể hiện, ta tiến hành tìm bố cục để thể hiện vào tranh.
?/ Em hiểu nh thế nào là bố cục ? Là cách sắp xếp các mảng hình vào tranh sao cho hợp lý, có mảng chính, mảng phụ.
GV: Chúng ta đã học cách sắp xếp bố cục sao cho hợp lý hài hoà.Có thể sử dụng nhiều cách sắp xếp bố cục khác nhau( bố cục hình tròn, hình tháp, theo phối cảnh...)
- GV cho HS xem một số hình thức bố cục để
cho HS nhận xét. -> H1: Hình vẽ to quá, phá vỡ sự hài hoà . H2: Hình vẽ nhỏ quá, trống trải, lỏng lẻo.
H3: Bố cục đẹp, hài hoà... Lu ý:- Không để mảng hình có tỉ lệ dồn nén,
chật chội.
-Tranh cắt chéo góc, chia đôi tranh VD: Một bức tranh chia đôi nửa trời, nửa biển.
- Không dùng chi tiết rờm rà, vụn vặt, cắt ngang góc nhà gây cảm giác khó chịu. => có thể lựa chọn nhiều chất liệu khác để thể hiện vào tranh, nh cắt xé dán, vẽ màu tổng hợp.