D. tiến tRình lên lớp I ổn định tổ chức.
2/ Các loại hìnhnghệ thuật:
- Do hoàn cảnh lịch sử và địa lý nên Ai Cập bị tách khỏi những biến động bên ngoài. Tuy vậy Ai Cập có những cánh đồng màu mỡ và nhiều loại đá rắn chắc, có màu sắc đẹp nh đá Thạch Anh. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cho kiến trúc và điêu khắc Ai Cập cổ đại phát triển.
- MT Ai Cập mang nhiều nét độc đáo riêng biệt.
- Do tin ở sự bất diệt của linh hồn nên ngời Ai Cập cho rằng ngời chết cũng có cuộc sống của họ. Đây là cơ sở và điều kiện cho nghệ thuật xây cất lăng mộ, tạc tợng, ớp xác Ai Cấp phát triển.
GV giới thiệu về nghệ thuật kiến trúc.
HS nghe ghi chép một số nội dung chính - Tập trung vào 2 dạng lớn+ Lăng mộ + Đền đài
Lăng mộ:
- Lăng mộ các triều đại vua thuở xa là kho tàng t liệu có giá trị, lu giữ nhiều hiện vật có hàng trăm tợng to nhỏ miêu tả cảnh sinh hoạt, phục dịch nh khi chủ nhân còn sống; Những pho sách đá, bức vách chạm khắc nổi chìm miêu tả hình ảnh sinh hoạt đời sống XH.
+ Điển hình là các Kim Tự Tháp (là ngôi mộ của các vua, thể hiện uy quyền của vua với dân)
+ Hiện nay Ai Cập còn có 67 KTTháp
+ KTT có nghĩa là cao chót vót ( ngời sau đặt ra) còn ngời xa gọi là KHOUT( rực rở) - Kiến trúc KTT là một nền NT tổng hợp và hoàn chỉnh.
+ Chi phối các loại hình nghệ thuật khác nh điêu khắc, hội hoạ, trang trí...
+ KTT có hình chóp ( đáy là hình tứ giác, 4 mặt là 4 tam giác cân cùng chung một đỉnh), giống nh một quả núi nhân tạo đợc khép kín, đặc (trừ ngôi mộ và hành lang) bằng những khối đá vạt đẻo kỉ càng, mỗi phiến đá nặng hàng mấy tấn.
Đền đài:(GV giới thiệu cho HS xem một số đến đài)
- Xây dựng vĩ đại không kém.
+ Lăng vua Tu-tan-kha-mông với số hiện vật đợc khai quật chứa đầy 11 căn phòng to của bảo tàng Cairô.
+ Đền thờ thần Kácnác có kích thớc to, đồ sộ, đợc xây cất cẩn thận (phòng to giữa đền diện tích khoảng 5000m2, 16 hàng cột đở trần nhà, những tợng nhân s xếp hàng theo con đ- ờng dài 2 Km)
b./ Nghệ thuật điêu khắc:
GV giới thiệu:
Ngoài việc ớp xác, ngời Ai Cập còn tạc tợng để linh hồn ngời chết nhập vào.
- NT điêu khắc mang phong cách tả thực
- Nghệ thuật điêu khắc mang phong cách tả thực
GV cho HS xem một số tranh ảnh: + Tợng viên th lại ngồi
+ Ông xã trởng Seckenbôlét(gỗ)
+ Tấm bia chạm nổi hình Pharaông Nacme ( cuối TK IV TCN)
- Nổi bật điêu khắc cổ là những tợng đá khổng lồ tợng trng cho quyền năng thần linh: Pharaong, Nhân s...(chẳng hạn nh: bức tợng pharaong An-men- hô- tép III tạc vị vua ngồi)
c./ Nghệ thuật hội hoạ:
GV hớng cho HS tìm hiểu nội dung chính: - Gắn liền với ĐK là các văn tự. Chữ viết luôn đi kèm với các bức chạm khắc và vẽ nhiều màu trên vách tờng; hình thức phù điêu tô màu khá phổ biến, phong phú linh hoạt, màu sắc tơi tắn, hài hoà.
- Cách vẽ hình khá đặc biệt( bị chi phối bởi những quy định ớc lệ nh: phải nhìn chính diện, đảm bảo sự toàn vẹn của đối tợng, kết hợp nhiều điển hình ở nhiều góc độ: đầu, tay, thân dới, ngang thân nhìn ở góc độ 3/4, thân trên và vai nhìn chính diện...)
GV kết luận:
- MT thời Ai Cập cổ đại là một trong những nền NT lớn đầu tiên trên thế giới loài ngời. - Những thành tựu của MT Ai Cập thời cổ đại sẽ mãi là đài tởng niệm chứng tỏ tài năng, sức sáng tạo của nhân dân lao động Ai Cập. - Hạn chế của MT Ai Cập cổ đại là ít biến đổi dù đã qua 3000 năm tồn tại.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật Hi Lạp thời kỳ cổ đại
1./ Bối cảnh lịch sử:
?/ Em hãy nêu vài nét về bối cảnh lịch sử của Hi lạp cổ đại.
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi của GV
- Đất nớc Hi lạp nhìn ra địa trung hải đối diện với các quốc gai vùng tiểu á và Bắc Phi.
GV củng cố: Sự hinh thành nhà nớc chiếm hữu nô lệ có sự phân công lao động trên một quy mô rộng lớn giữa công nghiệp và nông nghiệp do đó mới có thời kỳ hng thịnh nhất của TG cổ đại.
- TK XV TCN, Hi lạp trở thành nơi hội tụ của nhiều cộng đồng dân tộc-> sự hình thành nền văn minh Hi lạp.
2./Các loại hình nghệ thuật:
a./Nghệ thuật kiến trúc:
GV đặt câu hỏi:
duyên dáng.
+ Đô rích: đơn giản, khoẻ khoắn. + Iôních: nhẹ nhàng, bay bớm... GV giới thiệu tranh: Đền Pác- tê- nông
( Công trình kiến trúc tiêu biểu, đồ sộ, hùng vĩ trên khu đồi Ac-ro-pon. Ngoài vẽ đẹp kiến trúc, đền còn đợc trang điểm bằng bức phù điêu chạm nổi dài 276 m do nhà điêu khắc vĩ đại Phi-di- át và các học trò của ông thể hiện làm cho khu đền thêm đẹp và lộng lẫy)
b./ Nghệ thuật điêu khắc:
GV giới thiệu: Nếu trong MT Ai cập cổ đại, điêu khắc phụ thuộc vào kiến trúc thì ở MT Hi lạp, điêu khắc là những pho tợng có thể đứng độc lập, mang giá trị nghệ thuật và giá trị nhân văn.
- Có nhiều nhà điêu khắc và tác phẩm nổi tiếng:
+ Mirông( Tợng ngời ném đĩa)
+ Policlét với tác phẩm Đô-ri- pho và Đi-a-duy-men (pho lực sỹ quán quân) + Phidiát (Tợng thần Dớt, 92 bức phù điêu cao 120m trang trí xung quanh đền ở đền Ô- lem- pi)
c./ Hội hoạ- Gốm:
GV vừa cho HS xem tranh vừa trình bày nội
dung chính: - Hội hoạ: Những tác phẩm nguyên bản rất ít với những hoạ sỹ nổi tiếng: Đi-ô-xít; A-pen-cơ...và tác phẩm vẽ về đề tài thần thoại.
- Đồ gốm: Hình dáng, nớc men hình trang trí thật hài hoà và sinh động. GV nhấn mạnh:
- MT Hi lạp cổ đại mang tính hiện thực sâu sắc. Đa ra một tỉ lệ mẫu mực về con ngời để đời sau phải học tập.
- NT Hi lạp cổ đại xứng đáng là một nền văn minh phát triển rực rở trớc CN.
Hoạt động 3:
Tìm hiểu khái quát về MT La Mã thời kỳ cổ đại: