Tiến tình lên lớp.

Một phần của tài liệu giao an mĩ thuat 7 (Trang 66 - 69)

I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài mới:

Trong cuộc sống có rất nhiều đồ dùng, vật dụng đợc trang trí hình vuông, mỗi loại hình trang trí đều có mục đích sử dụng khác nhau. Hình vuông đợc ngời ta trang trí nhiều nhất ở loại hình trang trí ứng dụng. Để giúp các em có thể trang trí đợc một hình vuông cơ

bản, trong bài học của ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách trang trí một hình vuông có bản nh thế nào và qua đó các em có thể ứng dụng để trang trí những đồ vật khác có dạng hình tơng tự.

2. Tiến trình bài dạy.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

Hớng dẫn HS quan sát - nhận xét I. Quan sát - nhận xét

?/ Có những đồ vật nào hình vuông đợc trang trí?

- GV cho HS xem một số đồ vật, trang trí hình vuông ứng dụng( Viên gạch hoa, cái khăn, cái thảm, một số bài trang trí hình vuông cơ bản...)

?/ + Các hình vuông này trang trí có gì khác nhau ? về màu sắc và cách trang trí? + Gạch men trang trí thế nào ? + Hình mảng sắp xếp nh thế nào ? +Màu sắc?

- HS trả lời.

- HS quan sát nhận xét theo gợi ý của GV.

- Trang trí đối xứng và trang trí hình mảng không đều. Màu sắc mỗi loại đều khác nhau.

- Đơn giản, thoáng, màu sắc êm dịu. Hình mảng trọng tâm ở giữa, rõ về hình vẽ và màu sắc.

Đặt câu hỏi:

?/ Hãy quan sát và nhận xét về cách sắp xếp bố cục, mảng hình giữa 2 bài trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng(khăn tay) ở trong SGK.

?/ Màu sắc ở bài trang trí hình vuông cơ bản nh thế nào? Các họa tiết giống nhau thì vẽ nh thế nào? tô màu?

- HS so sánh.

+ Khăn: trang trí đơn giản, thoáng. + Hình vuông: trang trí đẹp, các hoạ tiết sắp xếp theo nguyên tắc: xen kẽ, đối xứng, nhắc lại...

+ Màu sắc phong phú hài hoà, hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và tô màu giống nhau.

GV cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp và cha đẹp để HS rút ra những điểm cần tránh khi vẽ bài.

?/ 1. Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ nh thế nào?

2. Hình mảng trọng tâm đợc đặt ở đâu? 3. Các họa tiết đối xứng nhau qua đâu?

GV kết luận: Trang trí hình vuông cơ bản cần kẻ các trục đối xứng để vẻ họa tiết và tô màu cho đều. Họa tiết phải có trọng tâm và họa tiết phụ làm cho bài vẽ phong phú.

Hoạt động 2:

Hớng dẫn HS cách vẽ: II. Cách vẽ:

GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:

? Để vẽ đợc một bài trang trí ta phải tiến hành qua mấy bớc? */ GV hớng dẫn HS cách vẽ ở ĐDDH. */ HS nhắc lại các bớc vẽ. -Tìm bố cục -Tìm hình -Tìm màu */HS chú ý sự hớng dẫn của GV để nắm đợc cách trang trí.

a. Tìm bố cục :

- Kẻ các trục đối xứng (trục ngang, trục dọc, trục chéo.)

- Dựa vào các trục để vẽ các mảng chính phụ cho cân đối, có thể tìm nhiều mảng hình khác nhau.

+ Có nhiều cách sắp xếp mảng hình khác nhau.( GV cho HS xem một số cách sắp xếp bố cục )

b. Tìm hoạ tiết:

- Dựa vào mảng hình to nhỏ đã phác để tìm hoạ tiết cho phù hợp với hình dáng của chúng, góc vuông, hình tròn.

- Có thể sử dụng các hoạ tiết khác nhau (Hoa, lá, chim, thú cách điệu...)

- Có thể tìm họa tiết ở ngoài, sau đó vẽ vào bài cho phù hợp.

- Có thể tìm đậm nhạt bằng chì đen( thể hiện 3 sắc độ chính: đậm, đậm vừa, sáng) sau đó mới dựa vào đậm nhạt để tìm màu

L

u ý : Cần tránh đậm quá bài sẽ nặng nề, nhạt quá khiến bài vẽ sẽ mờ ảo, không rõ trọng tâm hoặc đậm, nhạt giữa tơng phản làm bài vẽ bị khô cứng.

c. Tìm màu:

- Dựa vào đậm nhạt để tìm màu cho phù hợp - Màu nền đậm thì họa tiết nhạt và ngợc lại. - Màu sắc hài hoà có trọng tâm.

- Không nên sử dụng quá nhiều màu

Hoạt động 3:

Hớng dẫn học sinh thực hành III. Thực hành: GV nêu yêu cầu của bài.

- Gợi ý cho học sinh tìm bố cục, hoạ tiết cho phù hợp với từng loại học sinh

Bài tập : Trang trí hình vuông cạnh 20 x 20cm

- HS làm bài.

Hoạt động 4:

Kiểm tra đánh giá

- GV: thu một số bài vẽ tốt và cha tốt dán lên bảng cho HS nhận xét về bố cục, họa tiết, màu sắc.

HS nhận xét bài vẽ của bạn theo gợi ý của GV.

GV củng cố lại bài vẽ của HS : + Bố cục

+ Hoạ tiết + Màu sắc

- Xếp loại bài, khuyến khích học sinh.

IV. Dặn dò:

- Tiếp tục hoàn thành bài.

- Su tầm một số tranh dân gian.

---

Bài 19: thờng thức mĩ thuật

tranh dân gian việt nam

Ngày soạn : Tiết : 19

---***---

A. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giao an mĩ thuat 7 (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w