- GV thu một số bài kẻ chữ cho HS nhận xét
2. Kĩ năng: Học sinh vẽ đợc đậm nhạ tở các mức độ: đậm, nhạt, sáng gần sát mẫu.
3.Thái độ: HS quan sát độ đậm nhạt, vẽ đẹp của chúng trong không gian.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp luyện tập. C. chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: - Hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt mẫu có 2 đồ vật (ở ĐDDH) - Một số bài vẽ đậm nhạt ở các vị trí khác nhau. - Hình minh hoạ các bớc vẽ đậm nhạt.
2. Học sinh: Bài dựng hình hôm trớc, bút chì, tẩy.
D. tiến tình lên lớp.I. ổn định tổ chức. I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ( Bài vẽ hình đã vẽ ở tiết 1).
III. Bài mới:
3. Giới thiệu bài mới:2. Tiến trình bài dạy. 2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1
Hớng dẫn HS quan sát - nhận xét I. Quan sát - nhận xét
GV yêu cầu HS đặt lại mẫu, điều chỉnh lại
ánh sáng HS đặt mẫu nh hôm trớc đã đặt
GV đặt câu hỏi quan sát HS quan sát độ đậm nhạt ở mẫu
?/ 1. ánh sáng chính chiếu từ đâu tới ?
2. Chỗ sáng nhất của mẫu ở đâu ? (đậm vừa, nhạt, sáng)
3. ở mỗi góc nhìn khác nhau thì thấy ánh sáng nó nh thế nào ?
4.So sánh độ đậm nhạt giữa cái phích và quả bóng?
GV kết luận: ở một góc nhìn khác nhau thì độ đậm nhạt sáng tối nó cũng thay đổi theo
từng góc độ.
GV: Treo một số bài vẽ đậm nhạt, cho HS quan sát và nhận xét về độ đậm nhạt của từng bài.
HS xem một số bài vẽ đậm nhạt , rút ra nhận xét cách vẽ đậm nhạt.
?/Em có nhận xét gì về cách vẽ đậm nhạt của
bài này ? H1: Chỉ có 1 độ đậm, cha có các độ khác. H2: Chỉ có 2 độ đậm và sáng , cha có trung gian.
H3: Bài vẽ đẹp. Thể hiện đợc độ đậm, vừa, nhạt và sáng. Các sắc độ đậm nhạt chuyển tiếp mềm mại.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt II. Cách vẽ: ?/ Muốn có 1 bài vẽ đậm nhạt đẹp chúng ta
phải tiến hành qua bao nhiêu bớc ?
- GV giới thiệu cách vẽ đậm nhạt cụ thể ở mẫu:( phác nét lên bảng)
+ Vẽ phác đậm nhạt theo cấu trúc của chúng.
ở cái phích mảng đậm dọc theo thân, dùng nét thẳng, xiên (theo chiều cao thân), cong theo chiều cong của miệng.
ở hình cầu mảng đậm nhạt theo chiều cong.
+ Tuỳ theo ánh sáng mạnh, yếu, ở mỗi vị trí mảng đậm nhạt không bằng nhau.
+ Dùng nét tha dày đan xen để tạo đậm nhạt.
+ Diễn tả mảng đậm trớc sau đó tìm các độ đậm vừa, nhạt cho phù hợp.
Chú ý: *Luôn nhìn mẫu để so sánh độ đậm nhạt ở bài vẽ, dùng nét cong ở mặt cong, nét thẳng đứng ở mặt đứng, nét nghiêng ở mặt nghiêng. Các độ chuyển tiếp nhẹ nhàng
*Cần nhấn mạnh, tẩy sáng những chổ cần thiết để bài vẽ sinh động hơn.
- HS trả lời.
*/ Cách vẽ đậm nhạt:
+ Quan sát mẫu, tìm hớng chiếu sáng, phân biệt phần sáng, tối chính ở mẫu. + Vẽ phác các mảng hình đậm, nhạt theo cấu trúc của mẫu; theo chiều thẳng, cong, nghiêng, chếch nh hình dáng của nó. + Nhìn mẫu: So sánh độ đậm nhạt của các mảng để tìm ra độ đậm nhất,đậm vừa,nhạt, sáng. + Diễn tả mảng đậm trớc sau đó tìm các độ đậm vừa, nhạt cho phù hợp. + Diễn tả bằng các nét đậm nhạt, dày, tha đan xen nhau theo cấu trúc của mẫu( thẳng, cong, xiên..)
*Vẽ đậm nhạt ở nền để bài vẽ có không gian.
Hoạt động 3
Hớng dẫn HS Thực hành III. Thực hành
GV theo dõi giúp HS về: - HS vẽ bài. + Điều chỉnh lại hình
+ Vẽ đậm nhạt
Gv: - Bao quát lớp, đi từng bàn nhắc nhở từng vị trí ngồi của mỗi em, các em đã vẽ đúng theo mẫu cha, nhắc các em luôn bám sát mẫu để lên đậm nhạt cho đúng.
- Các mảng ở phích chuyển tiếp nhẹ nhàng vì thân phích tròn, hình trụ. Quả bóng tròn, hình cầu...
Hoạt động 4:
Kiểm tra - đánh giá.
Gv chọn một số bài, treo lên bảng gợi ý cho học sinh nhận xét bài :
+ Cách vẽ đậm nhạt + Nét vẽ đậm nhạt...
- GV củng cố lại bài vẽ. Nhận xét cho điểm khuyến khích.
IV. Dặn dò:
- Về nhà bày mẫu tơng tự để vẽ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Xem trớc bài 29.
---
Bài 29: thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thế giới thời kỳ cổ đại
Ngày soạn : Tiết : 29
---***---
A. Mục tiêu: