Học sinh: Chuẩn bị giấy, bút chì, thớc kẻ, tẩy, màu.

Một phần của tài liệu giao an mĩ thuat 7 (Trang 83 - 86)

D. tiến tình lên lớp I ổn định tổ chức:

2. Học sinh: Chuẩn bị giấy, bút chì, thớc kẻ, tẩy, màu.

D. tiến tình lên lớp.I. ổn định tổ chức: I. ổn định tổ chức:

( Kiểm tra sĩ số.)

II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra tranh vẽ ở nhà về đề tài Ngày Tết và mùa xuân. - GV nhận xét đánh giá cho điểm.

III. Bài mới:

2. Tiến trình bài dạy.

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

Hoạt động 1:

Tìm hiểu kiểu chữ I. Tìm hiểu kiểu chữ H: Chữ do đâu mà có ?

GV: Giới thiệu.

Chữ tiếng việt hiện nay có nguồn gốc từ chữ cái la tinh.

Có rất nhiều kiểu chữ phong phú đa dạng, chữ nét to, chữ nét nhỏ, có chân, không chân, chữ hoa mĩ hay chân phơng.

GV: Cho HS xem một số kiểu chữ Giới thiệu kiểu chữ in hoa nét đều

HS quan sát, tìm hiểu kiểu chữ. */ Đặc điểm kiểu chữ:

?/ 1. Đặc điểm chữ nh thế nào ? - Các nét chữ đều bằng nhau

2. Chữ này dùng để làm gì ? - Dùng để kẻ khẩu hiệu, dòng kẻ lớn có tính chất to rõ, đều, chắc chắn dùng trang trí quảng cáo mang tính nghệ thuật cao. 3. Dáng chữ nh thế nào ? Dáng chữ chắc, khoẻ.

4. Độ rộng hẹp của chữ nh thế nào? ở mỗi chữ đều khác nhau.

5. Những chữ nào có nét thẳng ? Chữ chỉ có nét thẳng: A,E,H,I,k, L,M,N,T,V,x

6. Những chữ nào có nét cong ? Chữ chỉ có nét cong: C,Q,O,S

7. Những chữ nào có nét cong, thẳng? Chữ có cả nét cong - thẳng: B,D, Đ,G,P,R,U

Ngoài ra có các chữ đặc biệt chữ I chỉ có một nét thẳng.

GV củng cố KL:

Nh vậy trong một mẫu chữ nhng có nhiều đặc điểm cấu trúc của từng con chữ khác nhau nên khi chia khoảng cách tuỳ theo đặc điểm chữ.

Hoạt động 2:

Hớng dẫn HS cách kẻ và sắp xếp kiểu chữ II. Cách kẻ và sắp xếp kiểu chữ: GV đặt câu hỏi:

Muốn kẻ đợc 1 câu khẩu hiệu đẹp và đúng

ta tiến hành nh thế nào ? 1.Sắp xếp dòng chữ2.Chia khoảng cách dòng chữ và con chữ

3.Kẻ chữ và tô màu

- Trớc khi sắp xếp dòng chữ ta cần tiến hành ớc lợng chiều dài, chiều cao của dòng chữ để có thể sắp xếp dòng chữ cân đối, 1 dòng, 2 dòng, 3 dòng ... tuỳ từng nội dung mà ngắt dòng cho hợp lý.

2. Chia khoảng cách con chữ, dòng chữ. Phân khoảng cách giữa các con chữ và dòng chữ cho hợp lý dễ đọc( Chữ cách chữ bằng một nét, từ cách từ bằng một chữ).

Chú ý: - Độ rộng hẹp của các con chữ (M

rộng hơn E,H,B,L...) còn chữ I chỉ một nét nên hẹp hơn các con chữ khác.

- Các chữ đều nhau thì phải kẻ đều nhau. - Chữ phải có dấu

- Không nên để khoảng cách chữ quá rộng hay quá hẹp ( xem SGK)

3. Kẻ chữ và tô màu:

Chú ý trớc khi kẻ chữ cần phải phác hình dáng nét của từng chữ.

- Màu sắc phải làm nổi bật đợc chữ. Màu nền đậm thì màu của chữ phải sáng và ngợc lại.( Dùng các cặp màu bổ túc để trang trí nổi bật hơn.)

Hoạt động 3:

Hớng dẫn HS thực hành III. Thực hành:

Gv nêu yêu cầu bài tập cho HS thực hành. Bài tập : Kẻ 1 dòng chữ: - Hs làm bài chú ý ớc lợng chiều dài của

dòng chữ vào khổ giấy cho vừa.

- Ước lợng chiều cao, chiều dài của dòng chữ cho cân đối. Phân khoảng cách chữ và con chữ cho vừa với dòng chữ đã phác.

" Đoàn kết tốt "

- Tô màu nền và màu chữ làm sao cho nổi bật dòng chữ.

GV Bao quát lớp

Hoạt động 4:

Kiểm tra - đánh giá

- Cuối giờ GV thu một số bài của HS gợi ý cho các em nhận xét, đánh giá bài của nhau.

HS nhận xét bài của nhau.Xếp loại bài của mình và của bạn

+ Sắp xếp dòng chữ + Cách kẻ chữ + Tô màu - GV đánh giá củng cố về cách kẻ chữ, sắp

xếp, bố cục; nhận xét cho điểm khuyến khích.

- Tiếp tục hoàn thành bài.

- Xem trớc bài 24.

- Chuẩn bị sách vở ghi chép, su tầm một số tranh dân gian Việt Nam. ---

Bài 24: thờng thức mĩ thuật

Giới thiệu một số tranh dân gian việt nam

Ngày soạn : Tiết : 24

---***---

A. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giao an mĩ thuat 7 (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w