- GV nhỏ hai giọt màu nhiều ít khác nhau vào cốc nớc Yêu cầu HS quan sát
A. Mục tiêu: 1 Kiến thức:
1. Kiến thức:
- Học sinh phân biệt đợc các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu(đậm, đậm vừa, nhạt và sáng).
2. Kỹ năng:
- Học sinh phân biệt đợc các mảng đậm, nhạt theo yêu cầu, cấu trúc của hình trụ và hình cầu.
- Học sinh vẽ đợc độ đậm nhạt gần giống với mẫu.
3. Thái độ:
- HS thích tìm tòi, quan sát để nhận ra vẽ đẹp của mẫu vật.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp luyện tập. C. chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: - Mẫu vẽ nh ở bài trớc. - Bảng minh họa hớng dẫn vẽ đậm nhạt.
- ảnh hình trụ và hình cầu hoặc một vài vật dạng hình trụ và hình cầu. - Hình vẽ đậm nhạt của hình trụ và hình cầu.
- Hình vẽ đậm nhạt hình lăng trụ
- Một số hình vẽ của họa sĩ và học sinh
2. Học sinh:
- Bài vẽ hình hôm trớc, bút chì, tẩy...
D. tiến tình lên lớp.I. ổn định tổ chức. I. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài vẽ hình của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá để HS điều chỉnh lại bài trớc khi vẽ đậm nhạt.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:2. Tiến trình bài dạy. 2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Họat động 1:
Hớng dẫn HS quan sát - nhận xét I. Quan sát - Nhận xét
GV đặt lại mẫu. Treo ĐDDH ảnh chụp mẫu hình hộp, hình cầu và tranh vẽ hình hộp, hình cầu.
*/ Đặt câu hỏi hớng HS quan sát độ đậm
- HS quan sát nhận xét theo gợi ý của GV.
nhạt ở ĐDDH:
1/ So sánh độ đậm nhạt ở ảnh chụp và
tranh vẽ mẫu hình trụ và hình cầu? - ở ảnh chụp: độ đậm nhạt khó phân biệt ranh giới.(H.1)
- Hình vẽ: độ đậm nhạt tơng đối rõ hơn. (H.2)
2/ Hình vẽ đậm nhạt hình lăng trụ? - Hình lăng trụ nên đậm nhạt ở các mặt phẳng rõ ràng dễ phân biệt ranh giới.
Kết luận: Vẽ đậm nhạt không nên vẽ nh ảnh.
GV đặt câu hỏi: Vậy vẽ đậm nhạt nh thế nào?
- Hớng HS quan sát đậm nhạt ở mẫu để nhận ra:
+ Hớng chiếu sáng.
+ ánh sáng mạnh, yếu từ phía nào? + Nơi nào ở mẫu đậm, vừa,nhạt, sáng? - GV cho học sinh xem một số bài vẽ đậm nhạt tốt của các bạn để học sinh nắm lại cách vẽ.
- HS nhận xét độ đậm nhạt trên mẫu ở các vị trí khác nhau
Họat động 2:
Hớng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt: II. Cách vẽ:
- GV Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm vẽ đậm nhạt? cách vẽ đậm nhạt đã học ở bài 4( Cách vẽ theo mẫu).
- GV giới thiệu cách vẽ đậm nhạt cụ thể ở mẫu:
+ Vẽ phác đậm nhạt theo cấu trúc của chúng.
ở hình trụ mảng đậm dọc theo thân. ở hình cầu mảng đậm nhạt theo chiều cong.
+ Tuỳ theo ánh sáng mạnh, yếu, ở mỗi vị trí mảng đậm nhạt không bằng nhau.
+ Dùng nét tha dày đan xen để tạo đậm nhạt.
ở hình trụ: dùng nét thẳng, theo chiều cao thân.
ở hình cầu: dùng nét cong để vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của chúng.
+ Diễn tả mảng đậm trớc sau đó tìm các độ đậm vừa, nhạt cho phù hợp.
Chú ý: *Luôn nhìn mẫu để so sánh độ đậm nhạt ở bài vẽ.
* Cần nhấn mạnh, tẩy sáng những chổ cần thiết để bài vẽ sinh động hơn.
* Vẽ đậm nhạt ở nền để bài vẽ có không gian.
- HS nhắc lại bài cũ:
*/ Vẽ đậm nhạt là làm cho mẫu có đậm, nhạt, sáng, tối có chỗ gần, chỗ xa, tạo cho mẫu có hình, có khối nh đang tồn tại trong không gian, mặc dù vẽ trên mặt phẳng của giấy.
*/ Cách vẽ đậm nhạt:
+ Quan sát mẫu, tìm hớng chiếu sáng, phân biệt phần sáng, tối chính ở mẫu + Vẽ phác các mảng hình đậm, nhạt theo cấu trúc của mẫu; theo chiều thẳng, cong, nghiêng, chếch nh hình dáng của nó. + Nhìn mẫu: So sánh độ đậm nhạt của các mảng để tìm ra độ đậm nhất, đậm vừa, nhạt, sáng. + Diễn tả mảng đậm trớc sau đó tìm các độ đậm vừa, nhạt cho phù hợp. + Diễn tả bằng các nét đậm nhạt, dày, tha đan xen nhau theo cấu trúc của mẫu( thẳng, cong, xiên..)
Hớng dẫn HS thực hành: III. Thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài. HS quan sát, làm bài - GV bao quát lớp giúp HS còn yếu trong
cách phân biệt mảng đậm, nhạt vừa điều chỉnh những thiếu sót để HS sửa chữa
Hoạt động 4:
Kiểm tra - đánh giá - củng cố:
- GV thu một số bài vẽ treo lên bảng yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ đậm nhạt và t- ơng quan đậm nhạt.
- HS quan sát đánh giá bài vẽ cùa nhau. Xếp hạng bài vẽ: Giỏi, khá, đạt, cha đạt. - GV củng cố bài vẽ của HS trong cách vẽ
đậm nhạt, nét vẽ, tơng quan đậm nhạt.. - HS nghe để rút kinh nghiệm trong các bài vẽ sau.
V. Dặn dò:
- Ôn tập một số bài vẽ tranh để chuẩn bị thi học kỳ.
- Chuẩn bị giấy, bút chì, màu....
---
Bài 17: Vẽ tranh
đề tài tự do
( Bài kiểm tra học kỳ 1 )
Ngày soạn : Tiết : 17
---***---
A. Mục tiêu:1. Kiến thức: