GV: Bày mẫu.
*? Đặt câu hỏi HS quan sát mẫu.
1. Mẫu gồm những vật gì?
2. Hình dáng của chúng nh thế nào? 3. Chất liệu?
- HS quan sát - nhận xét hình dáng, chất liệu
*/ Nhận xét bày mẫu: - Nhận xét tìm ra cách bày mẫu có bố cục hợp lý.
1.Hình hộp sau hình cầu, nhìn chính diện 2.Hình hộp cách xa hình cầu và thẳng hàng ngang 3.Hình hộp nhìn 3 mặt, hình cầu ở phía trớc. 4.Hình hộp đặt chếch, hình cầu ở trên hình hộp. * ở góc độ hình 3,4 bố cục bài vẽ đẹp hơn GV: Cho HS quan sát và nhận xét tỉ lệ mẫu vẽ.
1. Chiều ngang của mẫu từ đâu đến đâu? 2. Chiều cao của mẫu?
3. So sánh tỉ lệ của từng bộ phận? * L
u ý : Độ đậm nhạt ở mẫu không giỗng nhau.
- Chiều ngang của mẫu từ cạnh ngoài cùng của hình hộp đến thành hình cầu. - Từ điểm đặt của hình cầu đến góc cao phía trên của hình hộp.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn HS cách vẽ II. Cách vẽ:
- GV nhắc học sinh cách vẽ bài này cũng tiến hành theo trình tự đã hớng dẫn ở bài 4.
* Đặt câu hỏi:
1. Làm thế nào để có một bài vẽ đẹp?
- Khi ve không nên vẽ từng bộ phận mà vẽ từ bao quát đến chi tiết.
1. Vẽ theo mẫu có mấy bớc? Bốn bớc cụ thể:
- Phác khung hình chung.
- Phác khung hình riêng .
- Phác hình.
- Vẽ chi tiết.
1.Phác khung hình chung:
- So sánh chiều rộng với chiều cao của toàn bộ mẫu để phác khung hình chung.
- ở mỗi vị trí khác nhau thì khung hình chung ở mẫu cũng khác nhau.
- Phác khung hình chung vào tờ giấy vẽ sao cho cân đối.
2. Phác khung hình riêng:
- So sánh tỉ lệ từng bộ phận ( chiều cao, ngang của hình hộp so với hình cầu).
- Ước lợng tỉ lệ, phác khung hình riêng của hình hộp và hình cầu.
Chú ý: Đối chiếu theo chiều ngang dọc để có tỉ lệ đúng.
Tìm tỉ lệ giữa các bộ phận để có tỉ lệ đúng.
3. Phác hình:
mẫu.
- Phác hình bằng các nét thẳng, phác nhẹ tay...
4. Vẽ chi tiết:
- Trên cơ sở hình đã phác, quan sát chi tiết ở mẫu để điều chỉnh lại chi tiết cho đúng.
- Có thể vẽ nhiều nét mới đúng mẫu, không vội tẩy xoá.
-Nét vẽ cần có đậm có nhạt, không vẽ nét đều nhau.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn thực hành: III. Thực hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập HS quan sát mẫu vẽ hình. - Theo dỏi nhắc nhở HS quan sát mẫu, ớc l-
ợng bố cục vào tờ giấy hợp lý.
Hoạt động 4
Kiểm tra đánh giá:
GV cho HS bày bài vẽ của mình.Gợi ý cho HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về bố cục, nét vẽ, hình vẽ.
- HS nhận xét đánh giá GV: Tóm tắt, kết luận chỉ ra những điểm đợc
và cha đợc để HS rút kinh nghiệm trong bài vẽ hình.
V. Dặn dò:
- Về nhà tập đặt mẫu vẽ có dạng tơng tự để vẽ. Mẫu đặt dới tầm mắt. - Chuẩn bị bài sau( Su tầm tranh ảnh liên quan đến MT thời Lý).
---
Bài 8: thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời lý (1010-1225)
Ngày soạn : Tiết : 08
---***---
A. Mục tiêu:1. Kiến thức. 1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu và nắm vắt đợc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Lý.
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêu quý những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật dân tộc.
3. Thái độ.
- HS thích tìm hiểu về những nét đẹp về nghệ thuật truyền thống dân tộc.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp thuyết trình. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp hoạt động nhóm - Phơng pháp liên hệ thực tế. C. chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên:
- Tài liệu tham khảo.
- Hình ảnh một số tác phẩm, công trình mỹ thuật thời Lý.
- Su tầm thêm một số tranh ảnh thuộc mỹ thuật thời Lý đã in trong sách, báo( ảnh chùa, các pho tợng, hoạ tiết trang trí, đồ gốm...)
2. Học sinh:
- Su tầm tranh ảnh liên quan tới mỹ thuật thời Lý
D. tiến tình lên lớp.I. ổn định tổ chức. I. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, vắng
II. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài vẽ theo mẫu ở nhà. - GV nhận xét đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:2. Tiến trình bài dạy: 2. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS chia nhóm hoạt động tr-
ớc khi tìm hiểu bài. -HS chia nhóm, bầu nhóm trởng, đặt tên nhóm. - GV phát phiếu bài tập tìm hiểu bài. - HS thực hiện yêu cầu của GV
- GV yêu cầu các nhóm mở SGK, nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc SGK, xem tranh và thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu BT.
- Th ký ghi chép kết quả thảo luận nhóm trong bài tập.
- Trong khi HS thảo luận GV ghi mục bài lên bảng.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái quát hoàn cảnh XH thời
Lý: I. Khái quát hoàn cảnh XH thời Lý:
- GV theo dỏi các nhóm thảo luận, nhắc nhở HS tập trung trả lời vào trọng tâm của
câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày thảo luận câu hỏi 1:
" Thông qua các bài học lịch sử em hãy trình bày vài nét về triều đại nhà Lý?"
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý
kiến - Các nhóm bổ sung ý kiến.
GV kết luận ( Máy chiếu ): - HS nghe, ghi chép vào vở. - Vua Lý Thái Tổ với hoài bảo xây dựng
đất nớc, độc lập tự chủ đã dời đô từ Hoa L (Ninh Bình) ra Đại La và đổi tên là Thăng Long (Hà Nội), sau này Lý Thánh Tông đặt tên nớc là Đại Việt.
- Sự cờng thịnh của nớc Đại Việt:
+ Thắng giặc Tống xâm lợc, đánh thắng Chiêm Thành.
+ Có nhiều chủ trơng chính sách tiến bộ, hợp lòng dân nên kinh tế xã hội phát triển mạnh, ổn định văn hoá, ngoại thơng phát triển.
• Nhờ sự cờng thịnh, ổn định của đất nớc, với ý thức dân tộc trởng thành đã tạo điều kiện để xây dựng một nền văn hoá nghệ thuật dân tộc đặc sắc và toàn diện.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu khái quát về MT thời Lý II. Khái quát về MT thời Lý:
GV treo ĐDDH, đặt câu hỏi: - HS trả lời.
1. Nhìn các hình ảnh minh hoạ ở SGK, chúng ta biết đợc những loại hình nghệ thuật nào của MT thời Lý ?
- Kiến trúc
- Điêu khắc và trang trí - Gốm
Ngoài ra còn có hội hoạ và các tác phẩm đã bị thất lạc do thời gian và chiến tranh và chỉ còn đợc ghi chép trong th tích.
2. Tại sao khi nói đến MT thời Lý chúng ta lại đề cập nhiều về nghệ thuật kiến trúc?
- Nghệ thuật kiến trúc thời Lý phát triển mạnh, nhất là kiến trúc cung đình và kiến trúc Phật giáo.
- Nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát triển phục vụ cho kiến trúc.
- GV đi vào tìm hiểu nội dung.
1. Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc: 1. Nghệ thuật kiến trúc: - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên
trình bày thảo luận câu hỏi 2:
" Nêu vài nét về kiến trúc thời Lý. Vì sao thời Lý có nhiều công trình kiến trúc Phật giáo lớn đợc xây dựng? Nêu