Kiến trúc Phật Giáo:

Một phần của tài liệu giao an mĩ thuat 7 (Trang 30 - 32)

- Yêu cầu nhóm khác bổ sung Nhóm khác bổ sung ý kiến.

b/ Kiến trúc Phật Giáo:

- Thời Lý nhiều công trình kiến trúc phật giáo lớn đợc xây dựng là do đạo Phật rất thịnh hành. Kiến trúc Phật giáo thờng to lớn và đợc đặt ở nơi có cảnh quan đẹp. - Kiến trúc phật giáo gồm có:

+ Tháp Phật: là đền thờ Phật giáo, gắn với chùa. Các tháp tiêu biểu là Tháp Phật Tích (B. Ninh) tháp Chơng Sơn (Nam Định), tháp Bảo Thiên (Hà Nội).

+ Chùa: Hiện nay chỉ còn lại nền móng của các ngôi chùa, qua di vật tìm đợc cho ta thấy quy mô to lớn đồ sộ của các chùa và nghệ thuật xây dựng của các nghệ nhân thời Lý. Một số chùa tiêu biểu: chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Hơng Lăng (H. Yên), chùa Long Đọi (Hà Nam) ...

trang trí

GV yêu cầu nhóm tiếp theo trình bày câu hỏi thảo luận 3:

"Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc thời Lý? Trình bày vài nét về nghệ thuật điêu khắc và trang trí thời Lý?"

- Đại diện nhóm trình bày.

- Yêu cầu nhóm khác bổ sung. - Nhóm khác bổ sung những thiếu sót của nhóm bạn.

GV kết luận: ( Máy chiếu)

Gồm 2 thể loại chính : Tợng và Chạm khắc

a.Tợng: Tợng tròn gồm những pho tợng Phật, tợng ngời chim, tợng Kim Cơng, t- ợng thú.

Đặc điểm:

+ Nhiều pho tợng có kích thớc lớn (t- ợng A di đà, tợng thú, tợng ngời chim ở chùa Phật Tích).

+ Các pho tợng đá thể hiện sự tiếp thu NT của các nớc láng giềng, sự giữ gìn bản sắc dân tộc độc đáo và đã chứng minh tài năng tạc tợng đá tuyệt vời của các nghệ nhân thời Lý.

(GV kết hợp treo ĐDDH cho học sinh xem một số ảnh chụp các bức tợng đá để làm rõ kết luận trên)

b. Chạm khắc trang trí:

Các tác phẩm chạm khắc là những bức phù điêu đá, gỗ để trang trí cho công trình kiến trúc.

* Đặc điểm:

+ Hình rồng thời Lý: không giống với hình vẽ rồng của các thời đại Trung Quốc, là hình tợng phổ biến trong hình lá đề, trong cánh hoa sen, bệ tợng, cửa đền ...Luôn đợc thể hiện trong dáng dấp hiền lành, mềm mại, không có sừng trên đầu, luôn có hình chữ S - một biểu hiện cầu ma của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc. Rồng thời Lý mình tròn, thân lẳn, khúc uốn lợn theo kiểu thắt túi từ nhỏ đến to dần về phía sau.(GV vẽ tợng trng lên bảng).

+ Hoa văn hình "móc câu":Các nghệ nhân sử dụng nh một thứ hoa văn " vạn năng". Chỉ một thứ hoa văn ấy đã tạo nên nhiều bộ phận cho con s tử, rồng hoặc hoạ tiết mây, hoa lá trên các con vật, trên quần áo giáp trụ của tợng Kim Cơng.

Một phần của tài liệu giao an mĩ thuat 7 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w