- GV nhỏ hai giọt màu nhiều ít khác nhau vào cốc nớc Yêu cầu HS quan sát
b. Tìm họa tiết:
- Dựa vào các mảng hình đã phác tìm họa tiết cho phù hợp : hoa lá, chim muông, hình kỹ hà...theo nhiều nguyên tắc khác nhau.
- Vẽ hoạ tiết cho đều vào các ô.
c. Vẽ màu:
- Sau khi tìm họa tiết vẽ màu hoàn chỉnh bài. - Tìm màu phù hợp giữa họa tiết và nền - Tìm đợc sắc độ chính, đậm, đậm vừa, sáng. - Màu sắc hài hòa có trọng tâm.
- Các họa tiết giống nhau tô cùng màu.
GV cho HS xem một số bài vẽ có hoà sắc nóng, lạnh đẹp và cha đẹp để HS xem tìm ra hoà sắc đẹp.
Họat động 3:
Hớng dẫn HS thực hành III. Thực hành
GV nêu yêu cầu của bài. Chú ý nhắc HS :
+ Sử dụng thớc để kẻ đờng diềm. + Chia ô.
- Trang trí 1 đờng diềm có kích thớc 25cm x 8cm
màu.
Họat động 4:
Kiểm tra - đánh giá IV. Kiểm tra - đánh giá
GV treo bài vẽ của HS lên bảng
GV gợi ý HS nhận xét đánh giá bài của nhau - HS bày bài.- Nhận xét bài vẽ của mình và của bạn Trên cơ sở bài làm của học sinh, GV củng cố
đánh giá lại những mặt đợc và cha đợc, từ đó HS khắc sâu bài học
- HS rút kinh nghiệm bài vẽ.
V. Dặn dò:
- Tiếp tục hoàn thành bài ở nhà.
- Cắt gấp xé dán làm một bài trang trí đờng diềm.
- Chuẩn bị bài 15: Giấy, bút chì, tẩy...
Bài 15: vẽ theo mẫu mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Vẽ hình) Ngày soạn : Tiết : 15 ---***--- A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Học sinh biết đợc cấu trúc của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu, bố cục bài vẽ hợp lý và đẹp.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết đợc cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống với mẫu và vận dụng vẽ các đồ vật khác nhau.
3.Thái độ:
- Học sinh thích tìm tòi sáng tạo, vẽ đợc các mẫu có dạng tơng tự.
B. Phơng pháp giảng dạy.
- Phơng pháp trực quan, quan sát. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp luyện tập. C. chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: - Mẫu vẽ: Hình trụ và hình cầu. - Hình minh hoạ các bớc hớng dẫn cách vẽ,cách SX bố cục. - Một số bài vẽ của hoạ sỹ, học sinh vẽ mẫu có dạng tơng tự.
2. Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy...
D. tiến tình lên lớp.I. ổn định tổ chức. I. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra việc hoàn thành bài vẽ ở nhà của HS.
II. Bài mới:
GV vào bài trực tiếp.
2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
Họat động 1:
Hớng dẫn HS quan sát - nhận xét: I. Quan sát - nhận xét
- GV giới thiệu mẫu - Đặt mẫu vừa tầm mắt để HS nhận xét về bố cục.
+ Mẫu 1 : 2 mẫu cách xa nhau
+ Mẫu 2 : 2 mẫu trên một đờng trục + Mẫu 3: Mẫu ở trớc che khuất một phần mẫu ở sau.
- HS quan sát mẫu, nhận xét cách đặt mẫu, chọn ra cách đặt mẫu hợp lý.
-> Mẫu 1: Điểm đặt hình trụ và hình cầu trên một đờng thẳng nằm ngang, cách xa nhau làm cho bố cục "loãng", rời rạc.
-> Mẫu 2: Hình trụ và hình cầu trùng nhau trên một đờng trục làm bố cục chật chội, thu hẹp.
-> Mẫu 3: Hình cầu che khuất hình trụ một ít, bố cục có trong ngoài, xa gần có sự liên kết chặt chẽ hơn.
- GV cho HS xem một số bài nhận xét về cách bố cục bài trên tờ giấy.
+ Quá to + Quá nhỏ
+ Vừa đẹp cân đối.
- HS quan sát tìm ra bố cục đẹp trên giấy.
- Đặt câu hỏi cho HS quan sát tỷ lệ ở mẫu:
1/ Điểm thấp nhất của mẫu ở đâu ? điểm cao nhất của mẫu?
2/ Chiều ngang của mẫu từ đâu tới đâu ?
3/ So sánh chiều cao, chiều ngang của hình cầu so với hình trụ?
4/ Có những chi tiết gì ở mẫu?
- HS quan sát từ bao quát đến chi tiết , so sánh, tỷ lệ ở mẫu.
Họat động 2:
Hớng dẫn HS cách vẽ : II. Cách vẽ:
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, nhớ lại trình tự các bớc vẽ .
- GV treo ĐDDH các bớc tiến hành vẽ theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
1. Phác khung hình chung 2. Phác khung hình riêng 3. Vẽ phác hình 4. Vẽ chi tiết 5. Vẽ đậm nhạt GV nhắc HS ở bài vẽ này chúng ta chỉ
hoàn thành đến vẽ chi tiết.
1. Phác khung hình chung:
- Ước lợng tỷ lệ chiều cao, chiều ngang của mẫu. So sánh để vẽ phác khung hình chung vào tờ giấy.
- Tuỳ theo tỷ lệ khung hình để bố cục vào tớ giấy là ngang hay dọc
- Ước lợng tỷ lệ chiều cao chiều, ngang của hình trụ và hình cầu.
- So sánh tỷ lệ của 2 vật mẫu. Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu vào tờ giấy.
3. Phác hình:
- Trên cơ sở khung hình riêng phác trục, phác hình bằng nét thẳng, phác nhẹ bằng tay, không dùng thớc.( Vẽ nét cơ bản, bao quát)
4. Vẽ chi tiết:
- Quan sát chi tiết ở mẫu, các đờng cong, thẳng... để hoàn thành chi tiết.
-Vẽ mẫu có nét đậm, nét nhạt không đợc vẽ đều nhau nh vẽ trang trí, chú ý kết hợp đờng cong để vẽ chi tiết.
Hoạt động 3:
Hớng dẫn HS thực hành III. Thực hành
GV nêu yêu cầu của bài Theo dõi, nhắc nhở HS: + Quan sát mẫu.
+ Ước lợng tỷ lệ khung hình chung, khung hình riêng của hình trụ và hình cầu.
+ Phác nét, vẽ hình chi tiết.
Họat động 4:
Kiểm tra - đánh giá
GVthu một số bài vẽ của HS. Gợi ý cho HS quan sát tự nhận xét đánh giá bài của nhau và phân loại bài.
+ Bố cục. + Tỷ lệ.
+ Nét vẽ, hình vẽ
- HS tự nhận xét đánh giá bài vẽ theo gợi ý của GV.
GVđánh giá sơ bộ những điểm còn thiếu sót trong bài vẽ của HS. GVcủng cố trên cơ sở vẽ của HS về mặt đợc và cha đợc để HS khắc phục và phát huy tính sáng tạo.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS giữ lại bài vẽ,Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật có mặt cong( lọ, chai ) ở …
quả có dạng hình cầu. Chuẩn bị bài sau .
---
Bài 16: vẽ theo mẫu
mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Vẽ đậm nhạt)
Ngày soạn : Tiết : 16