Giới thiệu bài mới :( Mời HS hát một bài hát về Bộ đội) GV trực tiếp đi vào bài mới.

Một phần của tài liệu giao an mĩ thuat 7 (Trang 52 - 57)

- GV nhỏ hai giọt màu nhiều ít khác nhau vào cốc nớc Yêu cầu HS quan sát

1.Giới thiệu bài mới :( Mời HS hát một bài hát về Bộ đội) GV trực tiếp đi vào bài mới.

GV trực tiếp đi vào bài mới.

2. Tiến trình bài dạy.

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

1. Hoạt động 1

Tìm và chọn nội dung đề tài I/Tìm và chọn nội dung đề tài

GV giới thiệu :

Đây là một bài vẽ tranh đề tài rất phong phú đa dạng, gây nhiều cảm hứng sáng tạo về anh bộ đội Cụ Hồ mà chúng

ta đợc xem trên truyền hình, trên phim ảnh, hình ảnh ngời chiến sĩ rất là thân th- ơng, gần gủi với tất cả chúng ta.

GV đặt câu hỏi hớng HS tìm hiểu về bộ đội:

1/ Em nào biết bộ đội có nhiệm vụ làm gì cho đất nớc ?

2/ Bộ đội thờng mặc áo quần màu gì ?

3/ ở trên mũ bộ đội có hình gì?

- HS gợi nhớ về hình ảnh bộ đội Cụ Hồ. - Bảo vệ hòa bình cho Tổ quốc

- Màu xanh lá cây

- Hình ngôi sao năm cánh - GV cho HS xem một số tranh ảnh chụp

các hoạt động hàng ngày của bộ đội trong rèn luyện, sinh họat, chiến đấu...

GV đặt câu hỏi cho HS nêu lên cảm nhận của mình.

1/Em có cảm nhận gì về hình ảnh trong tranh?

2/ Tranh vẽ hình ảnh gì?

3/ Bố cục tranh nh thế nào?( Hợp lý hay cha hợp lý? Hình ảnh chính- phụ?)

4/ Màu sắc nh thế nào?

- Rất gần gủi, thân thơng.

- Hình ảnh anh bộ đội đang luyện tập trên thao trờng, trên bãi tập, anh bộ đội đang canh gác ngoài đảo xa hay trong đời sống sinh hoạt hàng ngày ...

GV gợi ý cho HS tìm cách thể hiện đề tài với nhiều nội dung khác nhau:

- Bộ đội với thiếu nhi

- Bộ đội luyện tập thao trờng - Bộ đội lao động giúp dân. - Chân dung bộ đội.

- Gia đình bộ đội

Kết luận: Qua các bức tranh các em vừa xem, các em đã hình dung đợc nội dung đề tài rồi. Muốn vẽ đẹp đợc một bức tranh về đề tài này chúng ta phải hình dung và nhớ lại những hình ảnh về bộ đội mà các em đã đợc thấy để chọn nội dung thể hiện vào tranh.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ II. Cách vẽ GV nhắc lại các bớc tiến hành đã hớng dẫn ở những bài trớc. GV gợi ý trong tìm bố cục, vẽ hình,vẽ màu: Muốn có một bố cục đẹp thì phải tìm đợc mảng chính(hình ảnh chính để sắp xếp vào bài vẽ làm cho bài vẽ nổi bật đợc trọng tâm thể hiện rõ nội dung.), mảng phụ( là những hình ảnh phụ làm nổi bật trọng tâm mảng chính làm cho bức tranh phong phú hơn).

- HS nhớ lại cách vẽ.

1. Tìm bố cục 2. Vẽ hình 3. Vẽ màu

nhau để thể hiện rõ hình ảnh Bộ đội.

Lu ý:

- Hình dáng, t thế, trang phục...

- SX bố cục cần có khoảng không gian xa gần.

- Không nên SX dàn đều lộn xôn mà cần có mảng chính phụ, tạo bố cục chặt chẽ. - Vẽ màu phù hợp với đề tài. Vẽ mạnh dạn theo cảm xúc của mình, màu vui buồn, tuỳ theo cảm nhận của ngời vẽ. Do vậy các em tuỳ ý lựa chọn gam màu riêng của mình.

Hoạt động 3:

Hớng dẫn HS thực hành: III. Thực hành

GV nhắc lại yêu cầu của bài. Đề: Vẽ tranh đề tài bộ đội GV bao quát lớp Kích thớc giấy: 30cm x 35cm GV gợi ý cho HS về chọn nội dung, vẽ

phác hình và vẽ màu. (Màu sắc tự chọn)- HS vẽ bài.

Hoạt động 4

Kiểm tra đánh giá

GVchọn một số bài vẽ tốt và cha tốt cho HS tự nhận xét đánh giá bài theo cách cảm nhận của mình về bố cục, vẽ hình, vẽ màu...

- GV củng cố những mặt đợc và cha đợc cần rút kinh nghiệm trong bài vẽ

- HS nhận xét đánh giá.

- Rút kinh nghiệm, điều chỉnh những chổ cha đợc trong bài vẽ. Hoàn thiện bài.

V. Dặn dò:

- Tiếp tục hoàn thành bài ở nhà.

- Chuẩn bị bài 14: Một số đồ vật có trang trí đờng diềm, giấy vẽ, bút chì, màu …

Bài 14: Vẽ trang trí trang Trí đờng diềm Ngày soạn : Tiết : 14 ---***--- A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu đợc cách trang trí đờng diềm và vẻ đẹp của trang trí đờng diềm ứng dụng của đờng diềm vào trang trí trong cuộc sống.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết đợc cách trang trí đờng diềm theo trình tự các bớc và bớc đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng lạnh.

3.Thái độ:

- Vẽ đợc một bài trang trí đờng diềm theo ý thích và vận dụng chúng vào trang trí ở các vật dụng khác.

B. Phơng pháp giảng dạy.

- Phơng pháp trực quan - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp luyện tập.

C. chuẩn bị của GV và HS.1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Một số đồ vật có trang trí đờng diềm: bát, giấy khen, trang trí đờng diềm ở tờ báo, khẩu hiệu.

- Một số đờng diềm trong SGK (115) - Một số bài trang trí đờng diềm của HS. Bài vẽ: Đúng, cha đúng. Bài vẽ: Tô màu, đẹp, cha đẹp.

- Một số hình vẽ minh họa cách vẽ đờng diềm.

2. Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thớc, màu vẽ.

D. tiến tình lên lớp.I. ổn định tổ chức. I. ổn định tổ chức.

- ổn định vị trí, kiểm tra chuyên cần.

II. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài mới:2. Tiến trình bài dạy. 2. Tiến trình bài dạy.

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

1. Hoạt động 1

Hớng dẫn HS quan sát - nhận xét I. Quan sát - nhận xét

- Cho HS xem một số hình thức trang trí đ- ờng diềm ở đĩa, khay, quần áo, mũ, túi. Một số sản phẩm có trang trí đờng diềm, đồ gốm.

*/ Đặt câu hỏi: - HS quan sát- nhận xét

1. Những đồ vật này nếu không có hình

trang trí thì nh thế nào ? - Sẽ không đẹp, đơn điệu 2.Mục đích, tác dụng của trang trí đờng

diềm? - Trang trí đờng diềm làm đẹp cho đồ vật.

Kết luận: Trang trí đờng diềm sẽ làm cho các đồ vật đẹp hơn và tăng giá trị thẩm mĩ. 3. Ngoài những đồ vật đã nêu ở trong bài các

em thấy đờng diềm còn đợc trang trí ở đâu ? - Ngoài ra còn đợc trang trí ở diềm t-ờng, gạch men, trên trang phục hay ở trống đồng.

GVcho HS xem một số bài trang trí và tiếp tục đặt câu hỏi ?

1. Họa tiết ở bài trang trí này sắp xếp bố cục nh thế nào? Theo những nguyên tắc nào?

- Bố cục sắp xếp theo nguyên tắc xen kẽ, nhắc lại...

2. Em có nhận xét gì về cách vẽ họa tiết? - Sử dụng hoạ tiết hoa lá, chim muông...

- Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau

3. Màu sắc nh thế nào ? - Đẹp, hài hòa

4. Các họa tiết giống nhau thì tô màu nh thế

nào ? - Giống nhau

GV kết luận: Nh vậy trang trí đờng diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các họa tiết đợc sắp xếp lặp đi lặp lại đều đặn và liên tục, giới hạn trong hai đ- ờng thẳng song song.

Hoạt động 2:

Hớng dẫn HS cách vẽ II. Cách vẽ:

GV đặt câu hỏi:

? Muốn tiến hành vẽ một bài trang trí cơ bản thông thờng ta phải tiến hành qua mấy bớc?

- Tìm bố cục - Tìm họa tiết - Vẽ màu

- GV treo ĐDDH, giới thiệu cách vẽ: - HS nghe - quan sát hớng dẫn của GV

Một phần của tài liệu giao an mĩ thuat 7 (Trang 52 - 57)