1) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a
? GTTĐ của một số nguyên a là gi? GV vẽ trục số minh hoạ
? Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số nguyên dơng, số 0, số nguyên âm, cho ví dụ
GV ghi cơng thức |a| = a nếu a> =0 |a| = -a nếu a<0 áp dụng tính a) |-6|- |-2| b) |-5|. |4| c) |20|: |4| d)|247|+ |-47| 2) Cộng 2 số nguyên - Điền vào chỗ trống các từ thích hợp ? hãy so sánh về cách tính GTTĐ và cách xác
HS : là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số HS trả lời HS lấy ví dụ HS thực hiện phép tính a) |-6|- |-2| = 6 - 2 = 4 b) |-5|.|4| = 5.4 = 20 c)|20|: |4| = 20:4 = 5 d) |247|+ |-47| = 247+ 47 = 294 HS lên bảng làm bài Tieỏt 53
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
định dấu ở hai quy tắc - áp dụng tính a) (-15) +(-20) b) (+19) +(+31) c) |-25| + |15| d) (-30) +10 e) (-15) + 40 g) (-15) +(-50) h) (-24) +24 3) Phép trừ trong Z
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn?
áp dụng tính: a) 15 -18 b) -15 -(-18)
4) Quy tắc dấu ngoặc
? Hãy phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng tr- ớc cĩ dấu -
Quy tắc đặt đấu ngoặc để nhĩm các số hạng? áp dụng tính: -90 - (a -90) + (7 -a)
5) Các tính chất của phép cộng trong Z
-GV cho 2 HS lên bảng viết các tính chất của phép cộng trong N và trong Z
? So sánh với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z cĩ thêm t/c gì?
? Các t/c của phép cộng cĩ ứng dụng gì trong tính tốn?
GV treo bảng phụ ghi các quy tắc và t/c vừa ơn lên bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS vận dụng để luyện tập giải các bài tập sau
II. Luyện tập:
HS trả lời
2 HS lên bảng thực hiện các phép tính
HS dới lớp cùnglàm việc và trao đổi bài để kiểm tra kết quả
HS : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cơng a với số đối của b
A - b = a +(-b)
HS thực hiện phép tính a) 15 -18 = 15 +(-18) = -3 b) -15 -(-18) = -15+18 = 3
Hs lần lợt phát biểu các quy tắc về dấu ngoặc
HS thực hiện phép tính -90 - (a -90) + (7 -a) = 7 - 2a
HS 1: Viết các t/c của phép cơng trong N HS 2: Viết các t/c của phép cơng trong Z
- Phép cộng trong Z cĩ thêm t/c cộng với số đối
- Giúp ta tính nhanh, hợp lý giá trị của các biểu thức đại số
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
e) -11. |a| = -33
GV cho HS hoạt động theo nhĩm sau đĩ 1 nhĩm trình bày kết quả
GV kiểm tra kết quả của các nhĩm
Bài 2: Tính tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn
? hãy nêu cách giải bài tập này GV: Ghi lời giải lên bảng
+ Tất cả các số nguyên x thoả mãn -4<x<5 là -3; - 2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 + Ta cĩ: -3 +(-2) +(-1) +0 + 1+2+3+4 = (-3+3) +(-2+2) +(-1+1) +0 +4 = 4 Bài 3: Thực hiện phép tính a) (-5) + (-12) b) (-9) +12 c) 9 -12 d) 12 - 11 +15 - 27 +11 e) 1032 - [314 -(314 +32)] g) [(-18) +(-7) ] + 15 e) |a|= 3 => a = ± 3
HS hoạt động theo nhĩm, sau đĩ 1 nhĩm trình bày kết quả
HS đọc đề bài và nêu cách giải
B1: Tìm tất cả các số nguyên x thoả mãn -4 < x <5
B2: Tính tổng các sốnguyên vừa tìm đợc
HS nêu cách thực hiện phép tính của từng câu a) (-5) + (-12) = -17 b) (-9) +12 = 3 c) 9 -12 = -3 d) 12 - 11 +15 - 27 +11 = 0 e) 1032 - [314 -(314 +32)] = 1000 g) [(-18) +(-7) ] + 15 = -10 III. H ớng dẫn về nhà:
- Ơn và học thuộc các quy tắc cộng, trừ số nguyên
quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc các tính chất của phép cộng trong Z - Làm bài tập : 104 SBT/15; 89, 90, 91 SBT/65; 102, 103 SBT/75
- Làm các câu hỏi sau:
1) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. các T/C chia hết của một tổng. 2) Thế nào là số nguyên tố, hợp số, ví dụ? .
Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
Ngày soạn: 26/12/09
I. Mục tiêu:
- Ơn tập cho HS các kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, tính chất chia hết của một tổng, số nguyên tố, hợp số, UCLN, BCLN
- Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, 3, 5, 9 hoặc một số cho trớc, kĩ năng tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài tốn tìm x.
- HS nhận biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tốn thực tế
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hhết cho 2, 3, 5, 9 dấu hiệu chia hết của một tổng, quy tắc tìm UCLN, BCNN. tắc tìm UCLN, BCNN.