Tieỏt 35 luyeọn taọp

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 học kỳ 1_2 cột đây! (Trang 80 - 83)

- Ơn lại bài học, xem lại các bài đã chữa Làm bài tập 184;185;186;187 SBT.

Tieỏt 35 luyeọn taọp

Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ

tập hợp A ta phải đi tìm cái gì?

? Số tự nhiên x phải thoả mãn mấy điều kiện? Là điều kiện gì?

- GV cho HS HĐ theo nhĩm (4 HS /nhĩm)

? Vậy qua ví dụ em hãy cho biết muốn tìm BC của các số đã cho ta làm nh thế nào?

2. Luyện tập:

* Bài 153 (SGK_T59)

Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45

? Để giải bài tập trên các em thực hiện theo mấy bớc? Nêu từng bớc

- GV cho HS làm độc lập sau đĩ cho 1 HS lên bảng trình bày lời giải

Đáp số: Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0; 90; 180; 270; 360; 450.

* Bài 154 (SGK_T59)

GV tĩm tắt đề bài và hớng dẫn HS tìm cách giải

? Gọi số HS lớp 6C là a khi đĩ theo đề bài số a cĩ quan hệ gì với các số: 2, 3, 4, 8

? Số HS : a thoả mãn điều kiện gì khác nữa ? ? Vậy bài tốn này thực ra giống cách giải của bài tập nào? Nêu cách làm?

- GV cho 1 HS trình bày lời giải - GV ghi bảng

số đã cho

HS : Ta phải đi tìm các số tự nhiên x thoả mãn hai điều kiện là

(1) x là BC (8, 18, 30) (2) x <1000

- HS hoạt động theo nhĩm sau 3 phút một nhĩm trình bày cách làm - Các nhĩm nhận xét cách làm của bạn Vì x M 8 xM 18 xM 30 => x ∈BC (8, 8, 30) và x<1000 BCNN (8,18, 30) = 23.32.5 = 360 => BC (8;18;30) = {0;360;720;1080} Vậy A = {0;360;720} HS phát biểu phần đĩng khung SGK_T59 HS đọc đề bài HS nêu hớng làm B1: Tìm BCNN (30, 45) B2: Tìm BC (30, 45) B3: Tìm các số thuộc BC (30, 45) nhỏ hơn 500 HS đọc đề bài HS : aM2 aM3 aM4 aM8 => a thuộc BC (2, 3, 4, 8) HS : 35<a<60

- HS Giống cách giải bài 153 ở trên B1: Tìm BCNN (2, 3, 4, 8)

Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ

b) So sánh tích của ƯCLN(a, b), BCNN (a,b) với tích a.b.

GV cho nhĩm trình bày kết quả và nhận xét

ƯCLN(a, b) 2 10 1 50 BCNN(a, b) 12 300 420 50 ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) 24 300 0 420 2500 a.b 24 300 0 420 2500

Đại diện 1 nhĩm trình bày kết quả và nêu nhận xét

ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 1.b

3. H ớng dẫn về nhà:

- Xem lại lời giải các bài tập đã chữa

- Ơn lại quy tắc tìm BCNN, ƯCLN của hai hay nhiều số - Làm bài 156, 157, 158 SGK, 189,190, 191, 192 SBT.

Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ

Ngày soạn: 14/11/09

I. Mục tiêu:

- HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN; tìm BC thơng qua tìm BCNN

- Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, kĩ năng tính tốn tìm BCNN một cách hợp lí.

- HS biết vận dụng cách tìm BC, BCNN để giải các bài tốn thực tế.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 học kỳ 1_2 cột đây! (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w