III. Các hoạt động dạy học:
Tieỏt 43 Luyeọn
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
Bài 19 SGK/73
GV treo bảng phụ lên bảng và cho HS đọc đề bài
Điền dấu + hoặc - vào chỗ trống để đợc kết quả đúng
GV cho 2 HS lên bảng làm ( HS 1: câu a, c và HS 2: câu b, d)
Dạng 2: Bài tập tìm số đối của một số nguyên và giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Bài 21 SGK/73
Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -4; 6;|-5|; |3|;4
GV cho HS đọc kết quả ? Thế nào là hai số đối nhau?
Dạng 3:Tính giá trị của biểu thức Bài 20 SGK/73
GV chia nhĩm cho HS hoạt động theo nhĩm (4 HS/nhĩm) Tính giá trị các biểu thức a) |-8| - |-4| b) |-7|.|-3| c) | 18|: |6| d) | 135| + |-53|
Dạng 4: Tìm số liền trớc , số liền sau của một số nguyên:
Bài 22 SGK/74
GV cho HS cả lớp làm 2 phút sau đĩ gọi 3 HS
c) Số C khơng chắc chắn là số nguyên dơng (c cĩ thể bằng 0) d) Số d chắc chắn là số nguyên âm HS quan sát và đọc đề bài 2 HS lên bảng làm HS dới lớp cùng làm a) 0 <2 b) -15 <0 c) -10 < -6 hoặc -10 <6 d) +3 < +9 hoặc - 3 < +9 HS làm bài Số đối của -4 là 4 Số đối của -6 là 6 Số đối của |-5| là -5 Số đối của |3| là -3 Số đối của 4 là -4
HS hoạt động nhĩm sau đĩ 2 nhĩm của 2 đại diện lên bảng trình bày
a) |-8| - |-4| = 8-4 = 4 b) |-7| . |-3|= 7.3 = 21 c) |18|: |-6| = 18: 6 = 3
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
c) Tìm số nguyên a biết số liền sau là số nguyên dơng, số liền trớc là số nguyên âm ? Nếu a là số liền trớc của b thì trên trục số a và b cĩ vị trí nh thế nào? Dạng 5: Bài tập về tập hợp Bài 32 SBT/58 Cho A ={5;-3;7; -5} a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng b) Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các GTTĐ của chúng (chú ý mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần)
GV cho HS làm theo nhĩm (4HS) sau đĩ gọi 2 HS lên bảng chữa bài
C. Củng cố:
? Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số
? Nêu lại nhận xét về so sánh số nguyên dơng, số nguyên âm với 0, hai số nguyên âm với nhau
? Nhắc lại định nghĩa về GTTĐ của một số nguyên? Nêu quy tắc tính giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, số nguyên dơng? Số 0
? a, b, c là số nguyên dơng hay số nguyên âm biết
A < 0; b > 0; -c < 0
Số liền sau của - 1 là 0 HS 2: làm câu b HS 3: làm câu c HS hoạt động theo nhĩm (4 HS/ nhĩm) HS 1: Lên bảng làm câu a a) B = {5;-3;7;-5;3;-7} HS 2: lên bảng làm làm câu b b) C = {5; -3; 7; -5; 3}
HS trả lời từng câu hỏi của GV
HS : a là số nguyên âm b là số nguyên dơng c là số nguyên dơng
D. H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lý thuyết
- Xem lại lời giải các dạng bài tập - Làm bài: 25; 26; 27; 28; 29; 30 SBT
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
Ngày soạn: 01/12/09
I. Mục tiêu:
- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm.
- Bớc đầu HS hiểu đợc cĩ thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hớng ngợc nhau của một đại lợng.
- Bớc đầu HS cĩ ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Mơ hình trục số - HS: Trục số vẽ trên giấy
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng HS 1:
- Vẽ trục số
- Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số.
- Chữa bài 28 SBT HS 2:
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
- Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0
- Tính: a) |-6| - |-2| b) |20|: |-5|
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
2 HS lên bảng trả lời và làm bài HS 1: trả lời sau đĩ làm bài a) +3 >0 c) - 25 <-9 b) 0> -13 d) - 5 < 8 HS 2: trả lời và làm bài |a| = a nếu a > 0 - a nếu a < 0 0 nếu a = 0 a) |-6| - |-2| = 6 - 2 = 4 b) |20|: |-5| = 20: 5 = 4