Chuẩn bị của GV và HS

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 học kỳ 1_2 cột đây! (Trang 110 - 114)

GV: Mơ hình trục số; bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm và hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, phấn mầu

HS: Trục số vẽ trên giấy

III. Tiến trình dạy học :

- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:

GV gọi 2 HS lên bảng HS 1: Chữa bài 26 SGK/75

HS 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?

Tính: |+12|; |0|; |-6|; |-7| + |4|

GV: ĐVĐ vào bài

Nhiệt độ trong phịng lạnh buổi sáng là 50C, buổi chiều cùng ngày nhiệt độ giảm 50C. Hỏi buổi chiều hơm đĩ nhiệt độ là bao nhiêu?

? Muốn biết nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu ta làm nh thế nào?

(Nếu HS cha nĩi đợc GV gợi ý: nhiệt độ giảm 50C cĩ thể nĩi là tăng bao nhiêu độ C)

? Đây là phép cộng 2 số nguyên nh thế nào? GV giới thiệu đầu bài học

B. Bài mới : 1. Ví dụ: 1. Ví dụ:

GV nĩi: Ta lấy bài tập trên làm ví dụ

HS 1: Lên bảng chữa bài HS 2: Trả lời và tính HS khác nhận xét bài làm HS trả lời và làm phép tính HS đọc đề bài HS trả lời và làm phép tính (+3) + (-5)

HS: Cộng hai số nguyên khác dấu

HS lên bảng thực hiện phép cộng trên trục

Tieỏt 45

Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ

? Hãy dùng trục số để tìm kết quả của phép tính trên?

GV nêu lại cách thực hiện trên trục số và ghi kết quả (+3) + (-5) = (-2)

Vậy nhiệt độ buổi chiều ở phịng ớp lạnh là -20C GV cho HS làm ?1 SGK trên trục số và nêu nhận xét

Hãy tính : 3 +(-6) (-2) +(+4)

? Phép tính (-32) + (+10) cho ta kết quả bằng bao nhiêu? cĩ thực hiện trên trục số đợc khơng? - GV: Ta thấy khơng phải phép cộng nào cũng cĩ thể thực hiện trên trục số bởi vậy để cộng hai số nguyên khác dấu ta phải cĩ quy tắc.

GV cho HS làm ?2 SGK a) 3 +(-6) và |-6|- |3| b) (-2) +(+4) và |+4| -|-2| ? Hãy so sánh dấu của tổng

3 +(-6) và (-2) +(+4) Với dấu của mỗi số hạng Vậy: 3 +(-6) = -(6 - 3)

(-2) +(+4) = (4 -2)

2. Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu:

? Qua các ví dụ trên hãy cho biết tổng 2 số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu?

? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu khơng đổi nhau ta làm nh thế nào?

số, các HS khác cùng làm vào vở nháp.

1 HS thực hiện trên trục số và rút ra nhận xét về kết quả “hai số nguyên đối nhau cĩ tổng bằng 0”

HS trả lời kết quả : 3 +(-6) = -3 (-2) +(+4) = 2

HS tính và trả lời

a) kết quả nhận đợc là hai số đối nhau b) kết quả nhận đợc là hai số bằng nhau HS : 3 +(-6) = -3

Dấu của tổng của tổng là dấu của -6 ( số cĩ GTTĐ lớn)

(-2) +(+4) = +2

Dấu của tổng của tổng là dấu của 4( số cĩ GTTĐ lớn)

Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ

tuyệt đối lớn Cho HS làm ?3

Cho HS làm bài bài 27 SGK/76

C. Củng cố:

Tính và nêu nhận xét 0 + (-8) = ?

GV nêu chú ý 0 +a = a + 0 = a

GV đa ra bảng phụ bài tập trắc nghiệm điền đúng, sai vào ơ trống.

a) +7 + (-3) = +4 b) -2 + (+2) = 0 c) -4 +(+7) = (-3) d) -5 + (+5) = 10

GV cho HS làm bài tập theo nhĩm Tính: a) |-18| +(-12)

b) 102 + (-102) c) (-23) + 13 d) 23 + (-13)

Yêu cầu HS so sánh quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu. HS lên bảng thực hiện phép tính 0 + (-8) = -8 Một số cộng với 0 bằng chính nĩ HS lên bảng làm a) đúng b) đúng c) sai d) sai HS hoạt động theo nhĩm D. H ớng dẫn về nhà:

- Học thuộc quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu - Làm bài tập 29; 30; 31; 32 SGK

Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ

Ngày soạn: 06/12/09

I. Mục tiêu:

- Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu - Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên.

- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lợng trong thực tế.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: SGK, giáo án, sách giáo viên.

- HS: SGK, vở ghi.

III. Tiến trình dạy học :

- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ :

GV gọi 2 HS lên bảng

1) Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên âm, chữa bài tập 31 SGK

2) Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu, chữa bài tập 32 SGK

? Nêu sự khác nhau của quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và 2 số nguyên khác dấu.

B. Bài mới : Luyện tậpDạng 1: Thực hiện phép tính Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Tính a) -50 +(-10) b) +4 + (+4) c) - 4 + (-4) d) -367 + (-33) Bài 2: Tính a) 43 + (-3) b) |-11| +(-29) c) 0 + (-36)

2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập

HS làm việc cá nhân 2 HS lên bảng a) - 60 b) 8 c) - 8 d) - 400

Bài 2: HS làm việc cá nhân a) 40

b) -19 c) -36

Tieỏt 46

Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ

Để tính giá trị biểu thức ta làm nh thế nào? Cho HS hoạt động nhĩm , rút ra cách giải

Bài 33/ SGK- T77:

- GV hớng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm.

Bài 5: So sánh và rút ra nhận xét a) 123 +(-3) và 123

b) -55 + (-15) và -55 c) -97 + 7 và -97 cho HS làm

Ghi lại nhận xét: Khi cộng một số nguyên với một số nguyên âm ta đợc kết quả nhỏ hơn số ban đầu và ngợc lại.

Dạng 2: Tìm x biết

Bài 1: Dự đốn giá trị của x và kiểm tra lại a) x + (-3) = -11 b) -5 +x = 15 c) x + (-12) = 2 d) |-3| + x = -10 cho HS hoạt động nhĩm Bài 35/SGK- T77

Cho HS đọc đề bài và tĩm tắt đề bài

Giới thiệu đây là bài tốn dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm của đại lợng trong thực tế.

Bài 48/SBT

Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số a) - 4; - 1; 2; ...

b) 5 ; 1 ; -3 ;...

Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết tiếp 2 số tiếp theo.

a) = -20 b) = -100

HS lên bảng điền vào bảng

Bài 5: HS tự làm rồi rút ra nhận xét

HS hoạt động nhĩm

Đại diện các nhĩm lên trình bày a) x = -8 b) x = 20 c) x = 14 d) x = -13 HS đọc đề bài, tĩm tắt và làm a) x = 5 b) x = -2

Nhận xét về đặc điểm của dãy số và điền tiếp các số tiếp theo.

a) 5; 8; 11... b) -7; -11; -15...

Một phần của tài liệu Giáo án số học 6 học kỳ 1_2 cột đây! (Trang 110 - 114)