II. Phần tự luận: (7 điểm)
Tieỏt 40 Đ1 laứm quen vụựi soỏ nguyẽn
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
nguyên âm và giới thiệu cách đọc.
- GV cho HS trả lời câu hỏi trong khung dới đầu bài
- GV cho HS làm ?1 SGK
? Trong 8 thành phố trên, thành phố nào nĩng nhất? Lạnh nhất?
- GV cho HS làm bài 1 SGK /68
GV đa bảng phụ cĩ vẽ 5 nhiệt kế hình 35 SGK lên bảng để HS quan sát và đọc
(1 HS lên viết, 1 HS lên đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế)
- Ví dụ 2: GV đa ra hình vẽ biểu diễn độ cao so với mực nớc biển. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m
- Cho HS làm ? 2 SGK ? - 30 m cĩ nghĩa là gì? - Cho HS làm bài 2 SGK/68
? Giải thích ý nghĩa của các độ cao trong bài?
- GV nêu ví dụ 3: Ơng A cĩ 10000 đồng
Ơng A nợ 10000 đồng ta cĩ thể nĩi Ơng A cĩ -10000 đồng.
- Cho HS làm ?3 SGK
- HS trả lời : -30C nghĩa là 3 độ dới 00C; dấu “-” đằng trớc biểu thị nhiệt độ dới 00C
- HS đọc nhiệt độ của các thành phố, nĩng nhất là Tp Hồ Chí Minh, lạnh nhất là TP Matxcơva HS trả lời bài 1 SGK/68 a) Nhiệt kế: a = -30C Nhiệt kế: b = -20C Nhiệt kế: c = 00C Nhiệt kế: d = 20C Nhiệt kế: e = 30C
b) Trong 2 nhiệt kế a và b nhiệt kế b cĩ nhiệt độ cao hơn
HS đọc độ cao của đỉnh núi Phanxipăng và đáy vịnh Cam Ranh:
- 30m cĩ nghĩa là: đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nớc biển là
30 mét
HS trả lời bài 2: SGK/68
HS: 8848 m nghĩa là đỉnh Evơret cao hơn mực nớc biển 8848 mét
- 11524m nghĩa là đáy vực Marian thấp hơn mực nớc biển 11524 m
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
-1; -2; -3 sau đĩ giới thiệu trục số; điểm gốc của trục số; chiều dơng, chiều âm
- Cho HS làm ?4 SGK
- GV giới thiệu chú ý SGK /67
Hoạt động 4: Củng cố
? Trong thực tế ngời ta dùng số nguyên âm để biểu thị cái gì? Cho ví dụ?
- Làm bài 4 SGK/68
GV cho 2 HS lên bảng làm bài - Làm bài 5 SGK/68
GV cho HS làm theo nhĩm (4 HS ) + Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số
+ Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm O ba đơn vị
+ Gọi HS khác xác định 3 cặp điểm cách đều O.
ghi bài
HS đọc: Điểm A biểu diễn số - 6 HS đọc: Điểm B biểu diễn số - 2 HS đọc: Điểm C biểu diễn số 1 HS đọc: Điểm D biểu diễn số – 5
Biểu thị nhiệt độ dới 00C chỉ độ sâu dới mực nớc biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trớc cơng nguyên. HS 1 lên bảng làm câu a HS 2 lên bảng làm câu b HS dới lớp làm vào vở HS hoạt động theo nhĩm HS lần lợt lên bảng làm bài
+ Các điểm cách điểm O ba đơn vị là 3 và -3 +Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm O là: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Đọc lại vở ghi và SGK. - Tập vẽ trục số cho thành thạo
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
Ngày soạn: 24/11/09
I. Mục tiêu:
- HS biết đợc tập hợp các số nguyên bao gồm: các số nguyên dơng, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm đợc số đối của một số nguyên.
- Bớc đầu HS hiểu đợc rằng cĩ thể dùng số nguyên để nĩi về các đại lợng cĩ hai hớng ngợc nhau.
- Bớc đầu cĩ ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Thớc thẳng cĩ chia đơn vị, phấn màu, hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng, hình vẽ 39 SGK
III. Tiến trình dạy học :
- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.