D. Hớng dẫn về nhà:
Tieỏt 13 Luyeọn taọp
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
Dạng 2: Đúng, sai.
Bài 63 SGK
-GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng? Tại sao sai?
Dạng 3: Nhân các luỹ thừa.
Bài 64 SGK.
-GV gọi 4 HS lên bảng làm đồng thời 4 phép tính. Dạng 4: So sánh 2 số. Bài 65 SGK. GV hớng dẫn HS hoạt động nhĩm sau đĩ các nhĩm treo bảng nhĩm và GV nhận xét cách làm của các nhĩm. Bài 66 SGK.
-GV gọi HS trả lời, GV cho HS cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả vừa dự đốn. số 1. HS2: 1000 = 103 1000000 = 106 1 tỉ = 109 100…0 = 1012 ( 12 chứ số 0) Câu Đúng Sai a) 23.22= 26 x b) 23.22= 25 x c) 54.5= 24 x a) Sai vì đã nhân 2 số mũ.
b) Đúng vì giữ nguyên cơ số và cộng số mũ với nhau. c) Sai vì khơng tính tổng số mũ. - 4HS lên bảng trình bày: a) 23.22.24= 29 b) 102.103.105= 1010 c) x.x5 = x6 d) a3.a2.a5= a10 - HS hoạt động nhĩm: a) 23 và 32 23 = 8 ; 32 = 9 ⇒ 8 < 9 hay 23 < 32 b) 24 và 42 24 = 16 ; 42 = 16 ⇒ 24 = 42. c) 25 và 52 25 = 32 ; 52 = 25 ⇒ 25 > 52 d) 210 = 1024 > 100 hay 210 > 100. - HS đọc kĩ đầu bài và dự đốn 11112 =? 11112 = 1234321 - HS: Cơ số cĩ 4 chữ số 1 thì chữ số chính giữa là 4, hai phía là các chữ số giảm dần về số 1. C. H ớng dẫn về nhà:
+ Ơn tập quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. + Bài tập 90 đến 95 SBT.
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
Ngày soạn: 21/09/09
I. Mục tiêu:
• Học sinh nắm đợc cơng thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ớc a0 = 1(a ≠0). • Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
• Rèn tính cẩn thận chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, vở ghi, đọc bài trớc ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu cơng thức tổng quát.
+ Bài tập 93 SBT.
-GV nhận xét cho điểm động viên.
Bài trớc ta đã biết cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. V ậy muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
B. Bài mới:
1. Ví dụ:
-GV cho học sinh đọc và làm ?1 SGK. Sau đĩ gọi hai học sinh lên bảng làm và giải thích. -GV yêu cầu học sinh so sánh số mũ của thơng với số mũ của số bị chia và số chia.
-GV: để thực hiện phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta cần cĩ điều kiện gì khơng? Vì sao?
2. Tổng quát:
-GV: Nếu cĩ am :anvới m>n thì ta cĩ kết quả nh thế nào?
-GV: Em hãy tính: a10:a2 =?
-GV: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta làm thế nào?
-GV gọi vài HS phát biểu.
-GV: Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao? Hãy
Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau. Cơng thức tổng quát: n m n ma a a . = + Bài 93 SBT: a) a3.a5 =a8 b) x7.x.x4 =x12 HS: 57:53 =54(=57−3)vì 53.54 = 57 ) 5 ( 5 5 : 57 4 = 3 = 7−4 vì 53.54 = 57 a9 : a5 = a4 = (a9-5) vì a4.a5 = a9 a9 : a4 = a5 = (a9-4) vì a4.a5 = a9
- HS: Số mũ của thơng bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
- HS: a ≠ 0 vì số chia khơng thể bằng 0. -HS: am :an =am−n (a ≠ 0)
-HS: a10:a2 =a10-2 = a8 (a ≠ 0)
-HS: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau. -HS: 54:54 = 1 ; am :am =1 (a ≠ 0)