- Ơn lại bài học, xem lại các bài đã chữa Làm bài tập 184;185;186;187 SBT.
Tieỏt 34 Đ18 BỘI CHUNG NHỎ
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
? Hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN của 4 và 6 - Qua đĩ các em rút ra nhận xét gì về BC và BCNN của nhiều số? Tìm BCNN (8, 1); BCNN (4, 6, 1) ? Vậy BCNN (a, 1)= ? BCNN (a, b, 1) = ? Với (a,b ≠0) GV nêu chú ý SGK_T58
GV: ĐVĐ: Ngồi cách tìm BCNN của hai hay nhiều số mà các em đã làm ở trên, cĩ cịn cách nào tìm BCNN mà khơng cần liệt kê các phần tử . Cách tìm BCNN cĩ gì khác cách tìm UCLN hay khơng ? 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố: Ví dụ 2: Tìm BCNN (8,18, 30)
Hãy phân tích các số 8, 18, 30 ra thừa số nguyên tố?
? Để chia hết cho 8; 18; 30 thì BCNN của 3 số phải chứa thừa số nguyên tố nào? Mỗi thừa số với số mũ bao nhiêu?
- GV giới thiệu: Các thừa số nguyên tố ở trên gọi là các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số phải lấy với số mũ lớn nhất
? Để so sánh điểm giống và khác nhau giữa tìm UCLN và BCNN
3. Củng cố:
Phát biểu lại quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số tự nhiên lớn hơn 1
- áp dụng tìm BCNN (4, 6) bằng cách phân số 4 và 6 ra TSNT?
- GV cho 2 HS lên bảng tìm BCNN của các số sau
a) 8 và 12 b) 60 và 280
của các số đĩ?
HS: đọc phần đĩng khung SGK_T57
HS : Tất cả các BC của 4 và 6 đều là bội của BCNN (4;6) HS nêu nhận xét HS trả lời BCNN(8, 1) = 8 BCNN (5, 6, 1) = BC (5, 6) = 12 HS : BCNN (a, 1) = a BCNN (a, b, 1) = BC (a, b) HS : 8 = 23 ; 18 = 2.32; 30 = 2.3.5
HS : Chứa các thừa số 2, 3 và 5 mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
BCNN(8,18, 30) = 23.32.5 = 60 HS nêu quy tắc gồm 3 bớc
HS rút ra điểm giống và khác nhau HS : Phát biểu quy tắc tìm BCNN
HS đứng tại chỗ trình bày từng bớc làm theo quy tắc 2 HS lên bảng làm bài a) 8 = 23 12 = 22. .3 => BCNN(8;12) = 23 .3= 24 b) 60 = 22. .3.5
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
- GV cho HS HĐ theo nhĩm (4 HS/nhĩm) tìm BCNN của các số sau và rút ra kết luận về BCNN của các số đĩ. c) 5,7,8 d) 12,16,48 - GV nhận xét và nêu chú ý a,b SGK_T58 280 = 23.5.7 =>BCNN(60, 280) = 23.3.5.7= 840
HS hoạt động theo nhĩm khoảng 2 phút sau đĩ đại diện của nhĩm nêu đáp án của nhĩm mình c) BCNN (5, 7, 8)= 5.7.8 = 280 d) BCNN (12, 16, 48) = 48 4. H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc lịng các phần đĩng khung đọc kỹ các chú ý. - Làm bài 150, 151, 152 SGK. - Làm bài 188 SBT.
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
Ngày soạn: 10/11/09
I. Mục tiêu:
- HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BC, BCNN
- HS biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN một cách thành thạo và vận dụng tìm BC, BCNN để giải các bài tốn thực tế đơn giản
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ. - HS : SGK, vở ghi, vở nháp.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:
1) Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? - Tìm BCNN (8, 9, 11)
BCNN (25, 50) BCNN (9, 1)
Từ đĩ nêu lại các chú ý của
2) Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1
- áp dụng tìm BCNN (10;12;15)
- GVĐVĐ: ở bài trớc các em đã biết cách tìm BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội chung của mỗi số, vấn đề là cĩ thể tìm BC theo cách khác đợc hay khơng ?
ở bài hơm trớc các em đã đợc biết về mối quan hệ giữa BC (4, 6) và BCNN(4, 6) hãy nhắc lại - GV vậy để tìm BC ta cĩ thể thơng qua tìm BCNN.
B. Bài mới: