C. Củng cố, hớng dẫn về nhà:
4. Cộng với số đối:
GV yêu cầu HS thực hiện phép tính
(-3) +(4+2) = (-3)+6 =3 [(-3) +2] +4 = (-1) +4 = 3
Vậy [(-3) +4] +2 =(-3) +(4+2) = = [(-3) +2] +4
HS Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta cĩ thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba. HS : (a+b) +c = a+(b+c) HS đọc chú ý SGK HS làm bài 36 SGK/78 2 HS lên bảng làm bài a) 126 +(-20) +2004 +(-106) = 126 +[(-20) +(-106)]+ 2004 = 126 +(-126) +2004 = 0 +2004 = 2004 b) (-199) +(-200) +(-2004) = [(-199) +(-201)] +(-200) = (-400) +(-200) = -600
HS : Một số nguyên cộng với 0 cĩ kết quả bằng chính nĩ
HS lấy ví dụ minh hoạ HS : a = 0 = a
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
GV cho HS đọc phần này ở SGK GV ghi tĩm tắt
Số đối của a ký hiệu là: -a
Số đối của -a ký hiệu là: -(-a) = a ? Hãy tìm số đối của các số sau: A= 17; a = -20; a = 0
? Số đối của 0 là số nào? ? Vậy a +(-a) = ?
? Nếu cĩ a+b = 0 thì hai số a và b cĩ quan hệ nh thế nào?
GV: a + b = 0 => a = -b và b = -a GV cho HS làm ?3
Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết -3<a< 3
C. Củng cố:
? Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên?
? So sánh các tính chất của phép cộng các số nguyên với các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
GV cho HS cả lớp cùng làm bài 38 SGK/79
HS : a = 17 thì -a = -17 A= -20 thì -a = -20 A = 0 thì -a = 0
HS : Số đối của 0 là số 0 nên 0 = -0 HS : a+(-a) = 0
HS : Khi đĩ a và b là hai số đối nhau HS nêu cách làm bài B1: Tìm các số nguyên a a ∈ {-2;-1;0;1;2} B2: Tính tổng: (-2) +(-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) +2] + [(-1) +1] +0 = 0 HS phát biểu 4 tính chất của phép cộng các số nguyên HS : Phép cộng các số tự nhiên và phép cộng các số nguyên đều cĩ tính chất giao hốn, kết hợp, cộng với số 0.
HS làm bài: Chiếc diều ở độ cao là: 15 +2 + (-3) = 14 (m)
D. H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
Ngày soạn: 12/12/09
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn các biểu thức
- Củng cố kỹ năng tìm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên - HS biết áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế - Rèn cho HS tính sáng tạo trong giải tốn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, giáo án, phấn, máy tính bỏ túi, sách giáo viên.
- HS: Máy tính bỏ túi, ơn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
III. Tiến trình dạy học :
- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng
HS 1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết cơng thức.
HS 2: Chữa bài 37 (a) SGK/78 Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết -4<x<3
GV cho HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.
B. Bài mới: Luyện tập
Bài 39: SGK Tính
a) 1 +(-3) +5 +(-7) +9 +(-11) b) (-2) +4 + (-6) +8 +(-10) +12 GV cho 2 HS lên bảng chữa bài
GV chốt lại cách giải nhanh và hợp lý nhất.
HS 1: Phát biểu và ghi các cơng thức tổng quát về tính chất của phép cộng các số nguyên
HS 2: Chữa bài 37 (a) SGK/78
- Các số nguyên x thoả mãn -4 <x< 3 là -3, -2, -1; 0; 1;2 - Do đĩ tổng của các số nguyên x là: (-3) + (-2) + (-1) +0 +1 +2 = (-3) +[(-2) +2] +[(-1) +1] + 0 = -3 2 HS lên bảng làm bài HS làm câu a HS 2: làm câu b HS cĩ thể giải bằng các cách khác nhau + Cộng từ trái sang phải
Tieỏt 48
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
GV ghi bài tập 40 SGK và cho HS nhắc lại thế nào là hai số đối nhau? Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
GV cho 1 HS lên bảng điềm kết quả vào ơ trống? a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 |a| 3 15 2 0 Bài 41 SGK/80: Tính tổng - tính nhanh: a) 99 + (-100) +101 b) 217 +[43 +(-217) +(-23)]
c) Tính tổng của tất cả các số nguyên cĩ giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
? Để tính nhanh các phép tính trên ta cần áp dụng kiến thức nào?
? để giải câu c) trớc tiên các em phải làm gì? GV nhận xét và nêu rõ cách giải câu c B1: Tìm các giá trị của x
B2: Tính tổng của các số nguyên x vừa tìm đợc
Bài 43 SGK/80
GV đa đề bài và hình vẽ lên bảng cho HS đọc và quan sát
GV giải thích hình vẽ
? Sau 1 giờ ca nơ 1 ở vị trí nào? Ca nơ 2 ở vị trí nào?
Vậy chúng cách bao nhiêu km?
Bài 45 SGK/80
GV cho HS đọc đề bài và hoạt động nhĩm (4 HS/nhĩm)
Bạn Hùng nĩi: “cĩ hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng”
Bạn Vân nĩi “Khơng thể cĩ đợc “ ? Theo em ai nĩi đúng? Cho ví dụ?
HS : Số đối của số nguyên a ký hiệu là -a và ngợc lại số đối của -a cũng là a
+ |a| = a nếu a >=0 -a nếu a<0 2 HS lên bảng tính câu a và b a) 99 + (-100) +101 = 99 +101+ (-100) = 200 + (-100) = 100 b) 217 +[43 +(-217) +(-23)] = [217 +(-217)]+[ 43 +(-23)] = 0 + 20 = 20
- HS nêu cách giải câu c Vì |x| <10
=> x ∈ {-9;-8;...-1;0;1;...8;9}
Ta cĩ: (-9) +(-8) +(-7) +....+1 +2 + 3...+ 8+9 = [(-9) +9] + [(-8) +8] + [(-1) +1]
= 0
HS đọc đề bài quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của GV
HS : Sau 1 giờ canơ 1 ở vị trí B cịn ca nơ 2 ở D Vậy hai ca nơ cách nhau là:
10 -7 = 3 (km)
HS: Sau 1 giờ ca nơ 1 ở B cịn ca nơ 2 ở A. Vậy 2 ca nơ cách nhau là:
10 +7 = 17 (km)
HS hoạt động theo nhĩm
HS trả lời : Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.
Ví dụ :
(-5) + (-4) = (-9)
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
GV cho một nhĩm báo cáo kết quả hoạt động của nhĩm mình
GV kiểm tra kết quả của vài nhĩm khác
Bài 46 SGK/80: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV hớng dẫn giới thiệu cho HS nút +/- dùng để đổi dấu + thành dấu - và ngợc lại. Nút - dùng đặt dấu - của số âm
GV hớng dẫn HS dùng máy tính để tính tổng : 25 + (-13)
GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để làm bài 46 SGK
C. Củng cố:
GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên và ứng dụng của các tính chất đĩ GV chốt lại cách giải các bài tập đã chữa.
HS dùng máy tính theo hớng dẫn của GV HS dùng máy tính bỏ túi làm bài 46 SGK a) 187 + (-54) = 133 b) (-203) + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = -388 HS phát biểu các tính chất dùng để tính nhanh và tính hợp lý kết quả các phép tính D. ớng dẫn về nhà:H
- Ơn lại các tính chất về phép cộng số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, định nghĩa về số đối - Làm bài tập 57, 58, 61, 62, 65, 66 SBT.
Giaựo aựn toaựn lụựp 6 GV: Xuãn Lẽ GV: Xuãn Lẽ
Ngày soạn: 13/12/09
T
I . Mục tiêu:
- HS hiểu đợc quy tắc phép trừ hai số nguyên. - HS biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
- Bớc đầu hình thành dự đốn trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tợng tốn học liên tiếp và phép tơng tự.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, giáo án, phấn, máy tính bỏ túi, bảng phụ. - HS : Ơn lại quy tắc cộng hai số nguyên, cách tìm số đối.
III. Tiến trình dạy học :
- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
- chữa bài tập 65 SBT
HS 2: Thế nào là hai số đối nhau nêu cách tìm số đối của một số nguyên a
- Tìm số đối của các số sau: a ; -a; 1; 2; 3; 4; 5; 0; -1; -2
GV ĐVĐ: Phép trừ trong N thực hiện đợc khi nào?
Cịn trong tập hợp Z các số nguyên phép trừ đợc thực hiện nh thế nào?
B. Bài mới: