- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
2. Thứ tự thựchiện các phép tính trong biểu thức:
• Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính tốn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu. - HS: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Chữa bài tập 70 SGK.
-GV gọi HS nhận xét.
B. Bài mới:
1. Nhắc lại về biểu thức:
-GV: Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em nào cĩ thể lấy ví dụ về biểu thức? -GV: Mỗi số cũng đợc coi là một biểu thức. Ví dụ: 5; 3…
Trong biểu thức cĩ thể các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: thức:
ở tiểu học ta đã biết thực hiện phép tính. Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.: + Trờng hợp khơnng cĩ dấu ngoặc.
+ Trờng hợp cĩ dấu ngoặc.
-GV: Thứ tự thực hiện trong các biểu thức cũng vậy.
a) Đối với biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc. + Nếu chỉ cĩ các phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm thế nào?
-GV: Hãy thực hiện các phép tính sau: a) 48 - 32 + 8
b) 60 : 2 . 5
+ Nếu cĩ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia,
1 HS lên bảng kiểm tra: Bài tập 70 SGK: 987 =9.100 +8.10+7 = 9.102 + 8.10 + 7.100 e d c b a abcde= .10000+ .1000+ .100+ .10+ 0 2 3 4 .10 .10 .10 .10 10 . b c d e a + + + + = -HS: Ví dụ: 5 + 50 ; 15 - 4 ; 30.3 ; 23 -(2-3) là các biểu thức. -HS nhắc lại phần chú ý trong SGK/ 31.
-HS: Trong dãy tính nếu chỉ cĩ các phép tính cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện từ trái sang phải. Nếu dãy tính cĩ cả cộng trừ nhân chia ta làm nhân chia trớc cộng trừ sau.
-Nếu dãy tính cĩ ngoặc ta thực hiện ngoặc trịn trớc rồi đến ngoặc vuơng, ngoặc nhọn
-HS: nếu chỉ cĩ các phép tính cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện từ trái sang phải. -2HS lên bảng:
HS1: a) 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24 HS2: b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
-HS: Nếu dãy tính cĩ cả cộng, trừ, nhân, chia