Tìm đề bài con Trâu ở làng quê Việt Nam

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 40 - 44)

Yêu cầu

- Thể loại: Thuyết minh

- Nội dung: Giá trị nhiều mặt của con Trâu . - Phạm vi giới hạn: Con Trâu trong đời sống người nông dân Việt Nam.

1. Đặc điểm hình thức của con Trâu 2. Sức kéo của con Trâu

3. Trâu là giá trị vật chất và tinh thần - Trâu là tài sản lớn của nhà nông

- Con Trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ

- Con Trâu trong lễ hội, Đình đám truyền thống.

- Con Trâu đối với tuổi thơ.

- Có thế sử dụng những tri thức nói về sức

mình ?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập ?

- Giáo viên tổ chức trò chơi thi viết câu miêu tả  Chia lớp thành 2 đội Bổ sung

Con Trâu trong lễ hội: “ Con Trâu đã gắn với lễ hội truyền thống của người Việt Nam. Tiêu biểu nhất là lễ hội chọi châu ở Đồ Sơn (Hải Phòng). Những con Trâu chọi thật to , lực lưỡng, Trông rất dũng mãnh, nhất là đôi sừng cứ chĩa vào đối phương . Không chỉ ở Hải Phòng mà Tây Nguyên cũng có lễ hội chọi Trâu vào đầu năm hoặc lễ cầu mùa. Con trâu phải to khỏe, béo tốt, Người ta buộc trâu ngay trước nhà rông của bản. Các thanh niên trai tráng đi vòng quanh con trâu dùng nã giáo đâm vào con trâu

Giáo viên : yêu cầu đại diện của các đội đọc  Nhận xét đội bạn.

kéo của con Trâu.

II. Luyện tập

Bài tập 1

- Mỗi đội viết 4 đoạn văn theo 4 ý

+ Con Trâu trên đồng ruộng gắn bó với dân quê Việt Nam:

“ Bao đời nay, hình ảnh con Trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi với người nông thôn Việt Nam. Vì thế đôi khi con Trâu đã trở thành người bạn tâm tình của người nông dân.

“Trâu ơi ta bảo Trâu này.

...ta đay Trâu đấy ai mà quản công.” + Con Trâu ở làng quê Việt Nam.

“Chiều chiều, khi một ngày lao động đã tạm dừng con Trâu được tháo cày và đủng đỉnh bước trên đường làng miệng luôn nhai trầu bỏm bẻm. Khi ấy cái dáng đi khoan khoái, chậm dãi của con Trâu khiến cho người ta có cảm giác không khí của làng quê Việt Nam sao thanh bình và thân quen quá đỗi.!

+ Con Trâu trong lễ hội

“ Con Trâu không chỉ kéo cày kéo xe mà còn là trong những lễ vật tế thần trong lễ hội đâm Trâu ở Tây Nguyên là nhân vật chính trong lễ hội chọi Trâu ở Đồ Sơn.

+ Con Trâu với tuổi thơ ở nông thôn

“ Không có ai sinh ra và lớn lên ở miền quê Việt Nam mà lại không có tuổi thơ gắn bó với con Trâu. Thủa nhỏ đưa cơm cho Cha đi cày, mải mê ngắm nhìn con Trâu được thả rong đang mải mê gặm cỏ một cách ngon lành. Lớn lên một chút nghễu nghện cưỡi lên lưng Trâu trong những buổi chiều đi chăn thả trở về. Cưỡi Trâu ra đồng, cưỡi Trâu lội xuống sông, cưỡi Trâu thong dong, cưỡi Trâu phi nước đại...

Thú vị biết bao! Con Trâu hiền lành ngoan ngoãn đã để lại trong tuổi thơ của mỗi người bao nhiêu kỉ niệm ngọt ngào !”

- Viết 1 đoạn văn thuyết minh giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm hình thức của con Trâu?

Bài tập 2

“ Con Trâu đi trước, cái cày đi sau”. Hình ảnh đó thật quen thuộc đối với làng quê Việt Nam. Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ Trâu rừng được thuần hóa thuộc nhóm Trâu đầm lầy Lông Trâu màu đen xám ( Hoặc màu trắng ) thân hình Trâu vạm vỡ, sừng lưỡi liềm, bụng to , mông dốc.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*. Củng cố 1- Trong các câu sau, câu nào là câu văn miêu tả ?

A. Người Huế lập vườn trước hết là nơi cứ ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong đó sẽ là di sản tinh thần để đời cho con cháu.

B. Ngôi vườn An Hiên trong vùng Kim Long ở gần Chùa Linh mụ là một kiểu vườn Huế như vậy

C. Một lối đi khá dài, hai bên trồng mai trắng lá đan vòm che trên đầu người như nối dài thêm các vòm cổng vào đến sân.

D. Gần gũi với cây Ngọc Lan là cây Hoàng Lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín một giống còn lại ở Huế rất hiếm.

2- Làm bài văn thuyết minh trước tiên là tìm hiểu đề. Bước cuối cùng là viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh ( Có vận dụng yếu tố miêu tả)  Góp phần nâng cao hiệu quả bài văn thuyết minh.

*. Hướng dẫn học sinh học ở nhà 1- Đọc đoạn văn “Dừa sáp” sgk ngữ văn 9 tập 1

a. Chỉ ra những câu văn đã sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản “ Dừa sáp” b. Hãy nhân hóa dừa sáp để nó tự kể chuyện vè mình và loài Dừa sáp

2- Ôn luyện sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh để chuẩn bị cho 2 tiết viết bài tập làm văn số 1 (Tiết 14+ 15)

Ngày 08 tháng 09 năm 2008 Tiết 11+12

VĂN BẢN

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

A. Mục tiêu

1- Kiến thức: Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em ; Sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng Quốc Tế với vấn đề này. Về nghệ thuật văn bản nhật dụng thuộc văn nghị luận chính trị xã hội mạch lạc rõ ràng liên kết chặt chẽ, luận chứng đầy đủ và toàn diện. 2- Tích hợp với phần tiếng Việt ở các bài “Các phương châm hội thoại” (Tiếp)

Xưng hô trong hội thoại, với thực tế ở chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà Nước ta dành cho thiếu niên nhi đồng với tập làm văn ở văn bản ứng dụng: Văn bản có các tính chất pháp lí, văn thuyết minh về một vấn đề chìu tượng

3- Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng, nghị luận xã hội ?

B. Chuẩn bị

Sưu tầm toàn văn bản “Tuyên bố…”

C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học

*. Ổn định tổ chức *. Kiểm tra bài cũ:

*. Bài mới

Khởi động

- Những năm cuối thế kỷ XX khoa học kĩ thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng được củng cố mở rộng. Đó là những điều kiện thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Song bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn, nhiều vấn đề cấp bách được đặt ra, sự phân hóa rõ rệt về mức sống giữa các nước, giữa các khu vực trong một nước, tình trạng chiến tranh và bạo lực ở nhiều nơi trên thế giới, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, bị tàn tật, bị bóc lột và thất học có nguy cơ càng nhiều. Do đó hội nghị cấp cao Thế Giới hộp tại trụ sở Liên Hợp Quốc 1990 đã ra tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.

Đọc đoạn văn này cần chú ý điều gì ? - Gọi học sinh đọc và giải nghĩa các từ khó trong phần chú thích ( bổ sung 2 từ ) - Đọc chậm rãi, mạch lạc rõ tàng khúc chiết, rõ ràng từng mục. I. Đọc- tìm hiểu cung 1. Đọc 2 Giải nghĩa từ. - Tăng trưởng: phát triển theo chiều hưỡng tốt đẹp, tiến bộ vô gia cư : Không gia đình,

- Văn bản này thuộc kiểu loại nào ?

- Xác định bố cục của văn bản . Nêu nội dung từng phần ?

- Gọi học sinh đọc (1), (2)

- Nêu ý nghĩa của từng mục vừa đọc. - Tóm lại 2 mục này làm nhiệm vụ gì ? - Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề ? Nêu cảm nghĩ của em về lời tuyên bố đã nêu ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Mở đầu ( Mục 1, 2): Lí do của bản tuyên bố b.Sự thách thức của tình

hình (3-7): Thực trạng

về hiểm họa của trẻ em Thế Giới

c. Cơ hội (8-9) Những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế bảo vệ và chăm sóc trẻ em. d. Nhiệm vụ (10-17) Xác định nhiệm vụ cụ thể để cộng đồng quốc Tế các quốc gia trên cơ sở thực tế hiện nay. - Mục 1: Làm nhiệm vụ mở đầu, nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của hội nghị cấp cao Thế Giới về trẻ em.

- Mục 2: Nêu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và quyền sống của Trẻ  Đây chính là nguyên nhân, mục đích của vấn đề. - Cách nêu vấn đề gọn rõ, có tính chất khẳng định. - Cộng đồng Quốc Tế đã có sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề quyền trẻ em. không nhà ở.

3. Kiểu loại văn bản

- Văn bản nhật dụng- tuyên bố thuộc loại nghị luận thuộc loại chính trị xã hội

4. Cấu trúc (Bố cục)

4 Phần

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 40 - 44)