MGS trong cảnh mua bán.

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 142 - 145)

II. Đọc – Hiểu chi tiết 1 Nhân vật MGS:

b. MGS trong cảnh mua bán.

mua bán.

- Vì sao hắn phải đắn đo, phải ép thử

- Hắn có để ý đến gia cảnh Kiều hay không? - Chứng tỏ hắn là người như thế nào? - Khi đã bằng lòng hắn nói những gì? - Em có nhận xét gì về lời nói đó. - Em hiểu “cò kè” có nghĩa là gì? - T/g đã bóc trần b/chất của kẻ buôn thịt bán người bằng những từ nào? Tác dụng? GV: MGS như công cụ của thế lực đen tối, của các thế lực gieo họa cho Kiều.

- Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc họa tính cách n/v của tác giả ở đoạn này?

bài quạt thơ”.

- Không để ý đến gia cảnh nhà Kiều.

- “Rằng mua ngọc đến làm Kiều sinh nghi xin dạy bao nhiêu cho tường.

- Người này kéo đi người kia co lại, mặc cả lên xuống, miễn là hàng mua được với giá hời (thực dụng đến thô bạo) - Quan xát tinh tế tỉ mirtar thực chính xác để khắc họa hoàn chỉnh bức chân dung sống động về hạnh buôn thịt bán người. Nét vẻ nào cũng sắc sảo để diện mạo để tính cách con

- Hắn coi Kiều như món hàng, như đồ vật.

=> Bản chất bất nhân vì tiền bộc lộ rõ = hành động của con buôn.

- Cách nói = ngôn ngữ màu mè, mĩ miều nhưng thực chất là quan tâm đến giá cả bao nhiêu.

=> Qua những từ: Đắn đo, cân, cò kè, đây là một chuỗi những hành động tất yếu không thể không có ở kẻ buôn, nhất là MGS, kẻ từng môi giới, tiếp tay chọn hàng cho Tú Bà từ lâu

.

- Vì sao Nguyễn Du dùng bút pháp tẻ thực để tả nhân vật này? - Cảm xúc của em về nhân vật họ Mã này? - Gọi học sinh đọc.

- Lúc này Kiều đang trong cảnh ngộ nhủ thế nào?

- Em nhận thấy dáng vẻ tâm trạng Kiều bẽn lẽn qua những lời thơ nào? Ý nghĩa của những lời thơ ấy?

- Từ đó em thấy tâm trạng Kiều như thế nào?

- Em nhận thấy có gì đặc sắc trong những lời thơ tả nhân vật Thúy Kiều?

- Thân phận Kiều gợi cảm xúc gì trong em? - T/c của nhà thơ qua

người bất nhân trong xã hội hiện lên rõ nét.

- Học sinh tự bộc lộ.

- Đọc những câu thơ viết về Thúy Kiều.

- “Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”

- “Ngại ngùng dín gió e sương.

Ngừng hoa bóng thẹn trong gương mặt dày” - “Môi cong vén tóc bắt tay.

Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.”

- Học sinh tự bộc lộ. - Rất thương, rất ái => Với bút pháp tả thực đã làm hiện hình n/v MGS với tính cách giả dối thực dụng bất nhân của kẻ buôn thịt bán người. 2. Cảm nhận về nhân vật Thúy Kiều. - Chấp nhận đem mình ra làm món hàng để MGS mua.

- Bao nhiêu nước mắt trào cùng bước chân p/á nội tâm đau đớn

- Tự mình cúi mặt không giám ngước lên phản ánh nỗi hổ thẹn trong lòng tự coi mình là kẻ bội ước

- Dáng vẻ tiều tụy vô hồn.

=> Kiều đau khổ đến câm lặng, hành động như cái máy bước chân cùng nước mắt.Nàng là hiện thân của những con người đau khổ trong một xã hội nhiều tiền, cô độc, bị trà đạp, những điều trên được thể hiện qua bút pháp ước lệ, thể hiện ở hệ thống ngôn ngữ so sánh bóng bẩy.

việc miêu tả nhân vật?

- Em nhận thấy từ văn bản “mã giám sinh...” một tính cách và một thân phận nào của con người?

- Từ đó em thấy 1 thực trạng ntn?

- Thái độ của tác giả?

- Nhận xét vẻ đẹp thơ lục bát của Nguyễn Du trong đoạn trích này?

Qua văn bản này em cần ghi nhớ điều gì?

ngại cho Kiều nhưng không làm gì được đành nuốt nước mắt như Kiều theo Kiều mà thôi.

- Khinh bỉ kẻ bất nhân. - Xót thương con người bị trà đạp.

III. Tổng kết

1. Nội dung.

- MGS thổ lộ, thực dụng đến bất nhân.

- Thúy Kiều cô độc bị trà đạp

=> 1 xã hội bất công trắng đen lẫn lộn những giá trị tốt đẹp bị trà đạp bởi quyền lực đồng tiền.

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 142 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w