Đọc hiểu chi tiết: 1 Khung cảnh ngày

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 125 - 128)

1. Khung cảnh ngày xuân:

- Một nét tả về thời gian nhưng đã gợi nên không gian mùa xuân đang trôi nhanh (tháng 3).

Cỏ non xanh rợn chân trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

 Bức tranh xuân tuyệt đẹp, sống động, có hồn với hình ảnh bầu trời trong sáng, mặt đất tươi xanh đầy sức sống, không gian thoáng đãng, yên ả, thanh bình.

dưới: Hai chị em Thúy Kiều- hai tuyệt thế giai nhân đi chơi xuân.

- Gọi học sinh đọc 8 cây tiếp theo?

Em hình dung được những gì về lễ tảo mộ và hội đạp thanh trong tết thanh minh trước đây.

- Cảnh lễ hội đó được gợi tả qua nhứng dòng thơ nào?

- Chỉ ra cách nói ẩn dụ trong đoạn thơ đó?

Đâu là hình ảnh so sánh và ya nghĩa của hình ảnh ấy?

- Ngoài ra em còn phát hiện những phép nghệ thuật nào nữa?

- Tết thanh minh từ ngày 5 10 tháng 3 âm lịch.

- Lễ ở đây là lễ tảo mộ người ta đi viếng và sửa sang phần mộ của người thân.

- Hội: ở đây là hội đạp thanh, nhân lúc đi thanh minh tảo mộ, mọi người có thể dạo chơi, ngắm cỏ cây (du xuân trên đồng quê) (đạp thanh) lễ đi liền với hội.

“Yến anh”: là cách nói ẩn dụ gợi hình ảnh từng đoang người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim yến, chim oanh ríu rít. - “Ngựa xe như nước, áo quần như nêm”.

 Cách so sánh gợi tả cảnh xe ngựa chạy liên tiếp không ngừng như nước chảy, người đi bộ chen nhau để đi.

- Những từ ghép, từ láy được dùng liên liếp. - Nhịp ổn định ở hai câu bát, biến đổi ở hai câu lục (4-4; 4-4 4-2 2- 4).

2. Cảnh lễ hội ngày xuân. xuân.

“Gần xa nô nức...” “Dập dìu.... giấy bay”.

- Từ ghép, từ láy được

- Em hãy khái quát lại những đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của nó trong đoạn thơ?

- Theo em, khi làm sống dậy một không khí lễ hội tưng bừng như thế, tác giả đã thể hiện tình cảm dân tộc như thế nào?

- Gọi học sinh đọc 6 câu thơ cuối?

- Cảnh tượng cuối lễ hội được gợi tả bằng những chi tiết thời gian, không gian nào?

- Em hình dung 1 cảnh tượng như thế nào với những chi tiết ấy?

- Cảnh tượng này tương phản như thế nào với cảnh ngày xuân được miêu tả ở 4 câu đầu? - Những từ nào cho thấy tâm trạng của con người đã phủ lên cảnh vật?

- Đó là tâm trạng gì? - Tâm trạng của hai chi em Kiều đã hé mở vẻ đẹp nào trong tâm hồn họ?

- Yêu quý trân trọng vẻ đẹp và giá trị truyền thống văn hoá dân tộc biểu hiện trong lễ hội. Đó là hình ảnh lễ hội truyền thống xa xưa mang tính chất văn hóa tâm linh của các dân tộc phương Đông.

- Cảnh và người ít, thưa vắng.

- “Tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao”.

- Tha thiết với niềm vui cuộc sống.

- Nhạy cảm, sâu lắng.

- Thấu hiểu và đồng cảm với nỗi buồn của

dùng liên tiếp, kết hợp với phép so sánh ẩn dụ tạo nên không khí lễ hội rộn ràng, náo nức, đông vui mang sắc thái điển hình của tháng 3.

3. Cảnh lễ hội:

(Cảnh chị em TK du xuân trở về).

- Thời gian: chiều tối. - Không gian: khe nước, cây cầu, con người. (Chị em thơ thẩn dang tay ra về).

- Cảnh vật không khí mùa xuân không còn bát ngát, trong sáng, không còn đông vui, náo nhiệt như trước nữa.

- Từ láy gợi tả (tà tà, thanh thanh, nao nao) đã bộc lộ tâm trạng của con người: bâng khuâng, xao xuyến, luyến tiếc, lặng buồn.

- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thật là đặc sắc.

- Đoạn cuối này được viết bằng bút pháp cổ điển nào?

- Qua đây, em đọc được thiện cảm nào của nhà thơ dành cho người thiếu nữ như chị em TK?

Từ bức tranh “Cảnh ngày xuân” em cảm nhận được những vẻ đẹp nào trong cuộc sống?

- Em nhận thấy những phẩm chất nổi bật nào của Nguyễn Du được bộc lộ trong lời thơ tả cảnh này?

- Nêu những giá trị nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ?

những người tuổi trẻ.

(Học sinh thảo luận).

- Học sinh thảo luận nhóm.

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w