I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản
B. Hình dáng và tâm trạng
2. Nếu dùng một thuật ngữ tu từ học để nói về biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ “Ngày xuân con én đưa thoi , em sẽ dùng thuật ngữ nào?
A. Ẩn dụ C. Hoán dụ B. So sánh D. Liên tưởng
* Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
1. So sánh đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (sgk trang 81) với đoạn văn ở mục đọc thêm (sgk trang 84), em có nhận xét gì về giá trị biểu hiện nv ở đoạn trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du? Nhờ đâu mà có sự khác biệt đó? Hãy CM?
(Gợi ý: nhờ yếu tố miêu tả mà đoạn trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du khắc họa rõ nét hai nv, đúng là “mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”:
Ví dụ: Về Thúy Vân, Thanh Tâm tài nhân chỉ kể “dáng yêu kiều, hiền dịu” còn Nguyễn Du thì kể tỉ mỉ vẻ trang trọng của nàng:
“ Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang” Rồi lại dùng h/ả so sánh để tả mái tóc và làn da:
“ Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”.
2. Dựa vào đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” viết một đoạn văn kể lại việc Mã Giám Sinh cùng bon tay chân kéo vào nhà Kiều, trong đó có kết hợp miêu tả.
(Gợi ý: cần sử dụng các chi tiết của đoạn thơ: tả tính cách qua lời nói của MGS, tả ngoại hình: “ngoại tứ tuần”, “mày râu nhẵn nhụi”, “áo quần bảnh bao”; tả cử chỉ “lao xao”, “ghế trên ngồi tót sỗ sàng” ...). Kết hợp với sự tưởng tượng của em để viết thành văn xuôi.
Ngày 07 tháng 10 năm 2008
Tiết 34
TIẾNG VIỆT TRAU DỒI VỐN TỪ
A. Mục tiêu:
1. Giúp h/s thấy được vai trò của việc trau dồi vốn từ trong nói, viết và phát triển các năng lực tư duy, giao tiếp.
2. Tích hợp với các ngữ liệu trong văn bản đã học và thực tế giao tiếp.
3. Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ và chính xác hóa vốn từ trong giao tiếp và viết văn bản.
B. Chuẩn bị:
H/s ôn từ đòng nghĩa, từ Hán Việt, từ ngữ địa phương.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ.
1. Thế nào là thuật ngữ? Cho ví dụ?
2. Liệt kê các thuật ngữ dùng tong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”? * Bài mới.
* Khởi động: Chuyện vui:
Khi còn là biên tập viên cho một tờ báo, Khương Hữu Dụng có nhận được một bài thơ của người bạn mình là Hoàng Tố Nguyên, Khương Hữu Dụng sửa lại một từ trước khi đăng liền gửi cho bạn mình một tờ giấy “Nguyên vẫn giữ nguyên”.
Hôm sau tác giả nhận được câu trả lời: “Dụng không sử dụng”.
Những giai thoại như vậy không những thể hiện tài năng sử dụng ngôn ngữ của con người Việt Nam mà còn thể hiện sự phong phú, tinh tế, giàu đẹp của người Việt.
Vậy có những biện pháp nào để trau dồi vốn từ ntn?
- Gọi h/s đọc.
- Em hiểu tác giả muốn nói gì? - Đọc ý kiến của PVĐ. I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ: 1. Ví dụ :
Đọc tìm hiểu ý kiến của Phạm Văn Đồng:
* Nhận xét:
- Tiếng Việt vủa chúng
- GV: vì đó là cách giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt có hiêu quả nhất, nó thể hiện lòng tự hào dân tộc thông qua lời ăn tiếng nói của mỗi người. - Gọi h/s đọc các câu văn trong SGK mục 2. - Xác định lỗi diễn đạt trong các câu? - “Thắng cảnh đẹp”. - “Dự đoán”. - “Đẩy mạnh”. Có nghĩa là thúc đẩy phát triển cho nhanh lên (quy mô không kết hợp với đẩy
ta rất giàu, đẹp và luôn luôn phát triển có khả năng đáp ứng nhu cầu giao tiếp của chúng ta. - Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng Việt chúng ta phải không ngừng trau dồi vốn từ của mình. Biết sử dụng nhuần nhuyễn trong nói và viết. Ví dụ 2: Xác định lỗi diến đạt: a. Dùng thừa từ “đẹp” vì thắng cảnh đã có nghĩa là cảnh đẹp. b. Dùng từ “dự