Thuật ngữ là gì?

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 130 - 137)

- Gọi học sinh đọc ví dụ sgk (ví dụ 1).

- Hãy phân biết hai cách giải nghĩa của từ “muối” và từ “nước” - Yêu cầu học sinhquan sát bảng phụ nêu ví dụ 2. - Các định nghĩa trên thuộc những bộ môn nào? - Những từ ngữ được định nghĩa (in đậm) chủ yếu được dùng trong văn bản nào?

- Những từ in đậm trên được gọi là thuật ngữ. Vậy em hiểu - Học sinh quan sát bảng phụ. - Cách 1: hình thành trên cơ sở k/n có t/c cảm tính dừng lại ở những thuộc tính bên ngoài. - Cách 2: giải thích được cấu tạo từ yếu tố nào, quan hệ giữa các yếu tố, thể hiện những đặc tính của sự vật. Cách giải thích này yêu càu phải có kiến thức về hóa học.

- Học sinh dựa vào phần chú thích để trả 1. Ví dụ 1: * Nhận xét: - Cách 1: giải thích theo cảm tính. - Cách 2: giải thích trên cơ sở khoa học.

 Không thể hiểu được nếu không có kiếng thức khoa học. Ví dụ 2: * Nhận xét: ĐN 1: môn địa lí. ĐN 2: môn hóa học. ĐN 3: môn ngữ văn. ĐN 4: môn toán.  Các thuật ngữ trên chủ yếu được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ, khoa học kĩ thuật (loại văn bản khoa học).

2. Ghi nhớ: SGK.

thuật ngữ là gì? - Những thuật ngữ dẫn trong mục 1, 2 ở trên còn có nghĩa nào khác không? -

- Yêu cầu học sinh quan sát 2 ví dụ.

- Trong 2 trường hợp trên, trường hợp nào “muối” có sắc thái biểu cảm?

- Tính biểu cảm là gì?

- Theo em tại sao từ “muối” trong (a) không co sắc thái biểu cảm?

- Vậy thuật ngữ có những đặc điểm gì?

lời.

- Không (vì mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm với một định nghĩa duy nhất.

- Quan sát trên bảng phụ.

- Đó là cách nói ẩn dụ chỉ những kỉ niệm về 1 thời hàn vi, gian khổ mà những người cùng cảnh ngộ đã gắn bó với nhau, cưu mang giúp đỡ nhau.

- “Muối” trong trường hợp (a) không có sắc thái biểu cảm thuật ngữ không có tính biểu cảm.

II. Đặc điểm của thuật ngữ:

1. Ví dụ:

Nhận xét: từ “muối” trong câu ca dao có sắc thái biểu cảm.

2. Ghi nhớ: SGK.

-Giáo viên tổ chức trò III>Luyện tập.

chơi “Điền thuật ngữ”.

-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập?

-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập?

Bài tập 1:

- Hai đội lên điền. - Đáp án:

1. Lực (vật lí). 2. Xâm thực (địa lí).

3. Hiện tượng hóa học (hóa học). 4. Trường từ vựng (ngữ văn). 5. Di chỉ (lịch sử). 6. Thụ phấn (sinh học). 7. Lực lượng (địa lí). 8. Trọng lực (vật lí). 9. Khí áp (địa lí). 10.Đơn chất (hóa học). 11.Thị tộc phụ hệ (lịch sử). 12.Đường trung trực (toán học). Bài tập 2:

- Điểm tựa (thuật ngữ vật lí): điểm cố định đòn bẩy từ đó lực tác dựng được truyền tới lực cản. - Điểm tựa (trong thơ Tố Hữu): Nơi gửi gắm niềm tin và hi vọng của nhân loại tiến bộ (thời kì của chúng ta đang trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước rất gian khổ, ác liệt).

Bài tập 3:

a. “Hỗn hợp”: được dùng như một thuật ngữ: nước ở sông hồ, ao biển,… là một hỗn hợp. b. “Hỗn hợp” được dùng như một từ thông

thường. Đó là một chương trình hỗn hợp nhiều tiết mục.

c. Đặt câu:

- Thức ăn gia súc hỗn hợp.

Bài tập 4:

a. Định nghĩa từ “cá” của sinh học: cá là động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.

-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập?

-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập?

b. Khi nói cá heo, cá voi… nghĩa là chúng ta gọi chúng theo tên bằng trực giác. Vì thấy môi trường sống của chúng là ở dưới nước.

Bài tập 5:

- Thị trường 1: “Thị” là chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa.

- Thị trường 2: “Thị” (thấy) chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được.

 Hai từ này thuộc 2 lĩnh vực khác nhau nên không vi phạm nguyên tắc một thuạt ngữ_ khái niệm.

* Củng cố: Thảo luận nhóm (làm vào phiếu)

1. Xếp những thuật ngữ: tác giả, tam giác, cường độ, từ ngữ, bào tử, năng lượng, ngữ pháp, tác phẩm, tế bào, phân giác, nhân vật, ngữ âm, góc, thụ phấn, nội tiếp, phản lực, sinh sản, câu đơn, thụ phấn, trọng lượng, hình tượng, ẩn dụ, khai căn, từ láy, hoán dụ, từ ghép.

TT Lĩnh vưc KH Thuật ngữ

1 Ngôn ngữ 1 Văn học

2. Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ?

* Hướng dẫn học sinh học ở nhà.

1. Đọc văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” thống kê các thuật ngữ theo các lĩnh vực khác nhau trong văn bản ấy?

2. Tìm 5 thuật ngữ về giáo dục và viết đoạn văn ngắn có sử dụng những thuật ngữ ấy?

Ngày 02 tháng 10 năm 2008 Tiết 30:

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ MỘT

A. Mục tiêu:

1. Ôn tập, củng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh.

2. Đáng giá các ưu điểm, nhược điểm của một bài viết cụ thể về các mặt: - Kiểu bài: có đúng văn bản thuyết minh không?

- Nội dung: các tri thức cung cấp có đầy đủ, khách qua không?

- Có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí, có hiệu quả không?

B. Chuẩn bị :

- GV: Chấm bài, rút ra những ưu nhược điểm trong bài làm của học sinh. - Học sinh chuẩn bị bút mực đỏ để sửa bài.

C. Tiến trình tổ chức dạy_ học:

* Ổn đinh tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. * Trả bài:

I. Đề bài và yêu cầu của bài viết:

- GV: yêu cầu học sinh đọc lại đề bài.

- GV: Nhắc lại yêu cầu của bài viết (đáp án, biểu điểm):

+)Mở bài: (1 điểm): giới thiệu khái quát hình ảnh con trâu ở làng quê Việt Nam. +)Thân bài: (8 điểm):

-Nêu nguồn gốc đặc điểm, hình thức của con trâu. -Sức kéo của con trâu.

-Trâu là giá trị vật chất và tinh thần: *)Trâu là tài sản lớn của nhà nông.

*)Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mỹ nghệ. *)Con trâu trong lễ hội đình đám, truyền thống.

*)Con trâu đối với tuổi thơ. +)Kết luận:

(*)Yêu cầu:

+ Thuyết minh là cung cấp khách quan về đối tượng để người đọc hiểu hơn về bản chất và những đặc điểm của đối tượng.

+ Trong bài viết này, thuyết minh phải có sự kết hợp giữa với biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả.

+ Bố cục rõ ràng, đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài). + Trình bày sạch, chữ viết đẹp, mắc ko quá 2 lỗi chính tả. + Dùng từ chính xác.

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 130 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w