Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
2. Tích hợp với TV: từ ngữ: điệp từ, điệp cấu trúc câu, nghĩa từ, điển tích điển cố.
Tích hợp với TLV: độc thoại nội tâm, miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình, phương thức biểu đạt.
3. Rèn kĩ năng đọc độc thoại nội tâm, kĩ năng phân tích nv qua việc miêu tả thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
- Vẽ tranh minh họa trong SGK.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ.
1. Phân tích nv MGS qua đoạn trích “MGS mua Kiều”.
2. Tâm trạng cảu Kiều bộc lộ như thế nào qua đoạn trích trên? * Bài mới:
* Khởi động:
Chúng ta đã được tiếp xúc với những vàn thơ vui trong Truyện Kiều kể về vẻ đẹp của hai chị em. Nhưng cũng chính cách tả vẻ đẹp chim sa ca lặn của Kiều như chỉ báo trước về những bi kịch của cuộc đời hồng nhan bạc mệnh. Một phần trong những bi kịch đó chúng ta sẽ được tìm hiểu trong đoạn trích sau đây:
- Vì sao Thúy Kiều phải ở lầu Ngưng Bích?
- Kiều bị lừa vào lầu xanh, định tự tử thì Đạm Tiên báo mộng ngăn cản, Tú Bà sợ Kiều chết thì thiệt hại nên cho Kiều ra ở lầu
I. Đọc – Tìm hiểu chung. chung.
1. Đọc.
- Lầu Ngưng Bích ở vùng nào?
- Vị trí có tác động như thế nào đối với tâm trạng Kiều?
- Theo em nên đọc đoạn trích này như thế nào?
- Gọi h/s giải nghĩa từ theo cách tra từ điển. - Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu ý từng phần?
- Chỉ ra phương thức biểu đạt trong đoạn trích?
- Trong đoạn trích này nv TK được miêu tả ở những phương diện nào?
- Gọi h/s đọc 6 câu thơ đầu?
- Em hiểu “khóa xuân” có nghĩa là gì? - Trong cảnh ngộ ấy Kiều cảm nhận phong Ngưng Bích để bày mưu bắt nàng tiếp khách.
- Ở bên bờ biển Lâm Tri.
- Tâm tư con người ở nơi cửa biển cô tịch, bị giam lỏng được miêu tả xuất thần. - Giọng chậm, buồn , nhấn mạnh ở các từ bẽ bàng điệp ngữ “buồn trông” - Hai học sinh thực hiện. - 6 dòng đầu. - 8 dòng tiếp theo. - 8 dòng còn lại. - Ngoại hình hành động, nội tâm - Kiều bị giam lỏng cách nói ẩn dụ.
- Trên lầu cao, Kiều
2. Giải nghĩa từ.
3. Bố cục: 3 phần
- Khung cảnh nơi giam giữ Kiều.
- Lòng thương nhớ của Kiều.
- Nỗi buồn của Kiều.
4 Phương thức biểu đạt đạt
- Miêu tả nội tâm bằng phương thức biểu cảm.