Đọc Tìm hiểu chi tiết

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 44 - 50)

tiết 1. Mở đầu (Mục 1-2) - Phần mở đầu làm nhiệm vụ nêu vấn đề: Làm thế nào để đảm bảo cho tất cả Trẻ em trên Thế Giới có một tương lai tốt đẹp hơn. Đồng thời cũng chỉ ra mục đích của nguyên nhân đó.

(Tiết 12)

*)Ổn định tổ chức. *)Kiểm tra bài cũ.

Nêu cảm nhận của em khi đọc phần “Mở đầu” của bản “Tuyên bố…”. *)Bài mới (tiếp theo).

Gọi học sinh đọc phần 2 (mục 3 -> 7).

-Em hiểu thế nào là sự thách thức?

-Mục 3 có vai trò gì? -Mục 4, 5, 6 nêu nội dung gì?

-Theo hiểu biết của em, nỗi bất hạnh nào là lớn nhất?

-Theo em, những nỗi bất hạnh đó của trẻ em có thể được giải thoát bằng cách nào?

-Hãy liên hệ, nêu thực trạng của trẻ em ở Việt Nam, Đông Nam Á? -Nội dung mục 7 là gì? -Từ đó, em hiểu tổ chức Liên hợp quốc đã có thái độ như thế nào trước những nỗi bất hạnh của trẻ em trên thế giới. -Những khó khăn trước mắt cần phải nhận thức ý thức để vượt qua nó. -Trẻ em đang là:

+)Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực.

+)Nạn nhân của đói nghèo.

+)Nạn nhân của suy dinh dưỡng và bệnh tật. (Học sinh tự bộc lộ). (Thảo luận nhóm). -Loại bỏ chiến tranh, bạo lực.

-Xóa bỏ đói nghèo… -Buôn bán trẻ em, trẻ em mắc bệnh HIV… -> Nhận thức rõ thực trạng đau khổ trong cuộc sống của trẻ em trên thế giới.

-Quyết tâm giúp các em vượt qua những nỗi

2)Sự thách thức. (Mục 3 -> 7): Nhận thức của cộng đồng quốc tế về thực trạng bất hạnh trong cuộc sống của trẻ em trên Thế giới. -Mục 3 có vài trò chuyển đoạn, chuyển ý. -Mục 4, 5, 6 nêu khái quát những nỗi bất hạnh mà trẻ em thế giới đang phải chịu đựng. ->Mục 7: là kết luận cho phần sự thách thức: nhận trách nhiệm phải giải đáp những thách thức đã nêu trên thuộc về những nhà lãnh đạo chính trị của các nước –

-Gọi học sinh đọc. Theo dõi mục 8, 9 cho biết: Dựa vào cơ sở nào bản tuyên bố cho rằng cộng đồng quốc tế có cơ hội thực hiện được cam kết vì trẻ em?

-Những cơ hội trên đã xuất hiện ở nước ta như thế nào để nước ta có thể tham gia tích cực vào việc thực hiện tuyên bố về quyền trẻ em? -Gọi học sinh đọc phần cuối. -Phần này có những nội dung gì? Sắp xếp các mục vào 2 phần nội dung đó? bất hạnh này. -Đọc phần 3?

-“Liên kết lại… lợi ích của mình”.

-“Công ước… trên thế giới”.

-“Những cải thiện… kinh tế”.

-“Những chuyển biến … nguồn tài nguyên đó”.

-Nước ta có đủ phương tiện và kiến thức (thông tin, y tế, trường học…) để bảo vệ sinh mệnh của trẻ em. -Trẻ em nước ta được chăm sóc và tôn trọng (lớp học mầm non, tiểu học được phổ cập trên cả nước, bệnh viện nhi, nhà văn hóa thiếu nhi, các chiến dịch tiêm phòng, trại hè,…).

-Chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng đều, hợp tác quốc tế ngày càng mở rộng… -Nêu nhiệm vụ cụ thể (10 -> 15). -Nêu biện pháp để thực hiện nhiệm vụ đó (16 -> những nguyên thủ quốc gia. 3)Cơ hội: -Có sự liên kết của các quốc gia trên thế giới cùng ý thức cao trên lĩnh vực này.

-Đã có công ước quyền trẻ em khẳng định về mặt pháp lí.

-Sự hợp tác quốc tế ngày càng có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. -Phong trào giải trừ quân bị tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn chuyển sang phục vụ mục tiêu phúc lợi xã hội.

4)Nhiệm vụ:

-Hãy tóm tắt nội dung chính của phần nêu nhiệm vụ. -Em có nhận xét gì cách thức lập luận trong phần này?

-Theo em, nội dung nào quan trọng nhất? Vì sao? -Phần nêu biện pháp cụ thể có những điểm gì cần chú ý? -Em cảm nhận được gì qua phần nêu biện pháp?

-Trẻ em Việt Nam đã được hưởng những quyền lợi gì từ nỗ lực

17).

-Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng của trẻ em.

-Quyết tâm nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật và có hoàn cảnh sống đặc biệt.

-Các em gái phải được đối xử bình đẳng như các em trai.

-Bảo đảm cho các bà mẹ an toàn khi mang thai và sinh đẻ.

-Với trẻ sống tha hương cần tạo cơ hội cho chúng biết được nguồn gốc lại lịch của mình và cảm thấy môi trường sống an toàn, tạo điều kiện về đời sống vật chất và học hành. (Học sinh tự bộc lộ). -Học sinh dựa vào mục 16, 17 để tóm tắt ý.

(Thảo luận nhóm): -Quyền được học tập, chữa bệnh, vui chơi,…

+)Ý và lời văn dứt khoát, rõ ràng luận cứ xác đáng, xuất phát từ những thách thức và cơ hội hiện có, các nhiệm vụ được liệt kê đa dạng phong phú nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh: +)Tăng cường sức khỏe, chế độ dinh dưỡng. +)Phát triển giáo dục. +)Trẻ em tàn tật, có hoàn cảnh sống đặc biệt, các bà mẹ cần quyết tâm hàng đầu. +)Củng cố gia đình, xây dựng môi trường xã hội…

*)Kết thúc là một lời kêu gọi vừa có tính động viên vừa có tính bắt buộc:

+)Các nước cần phải đảm bảo sự đều đặn tăng trưởng kinh tế để có điều kiện vật chất chăm lo cho trẻ em. +)Tất cả các nước cần có nỗ lực liên tục và phối hợp hành động vì

của Đảng và nhà nước ta? -Qua bản tuyên bố, em nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?

-Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triern của trẻ em là một trong những vấn đề cấp bách có ý nghĩa toàn cầu hiện nay.

trẻ em.

III>Tổng kết. *)Ghi nhớ: SGK.

1)Để xứng đáng với sự quan tâm, chăm sóc của Đảng, nhà nước và các tổ chức xã hội đối với trẻ em, em cần phải làm gì?

2)Dựa vào bản “Tuyên bố… trẻ em” hãy bổ sung nhiệm vụ của nhân loại để hoàn chỉnh sơ đồ sau:

Giáo viên: Văn bản có bố cục mạch lạc, hợp lí, các ý trong văn bản tuyên bố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

*)Củng cố - luyện tập. Học sinh tự bộc lộ.

3)Nhận định nào nói đúng nhất tình trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay?

A-Trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.

B-Chịu đựng những thảm họa của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.

C-Có nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy sinh dưỡng và bệnh tật.

D-Kết hợp cả ba nội dung trên.

4) Những vấn đề nêu ra trong bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm

Tăng cường s.khỏe, dinh dưỡng Nhiệm vụ Thực hiện bình đẳng nam –nữ Phổ cập giáo dục bậc GD cơ sở. Đảm bảo an toàn mang thi,sinh nở

nào?

A-Những năm cuối thế kỉ XIX. B-Những năm đầu thế k ỉ XX. C-Những năm giữa thế kỉ XX. D-Những năm cuối thế kỉ XX.

*Hướng dẫn học sinh học ở nhà.

1)Viết một đoạn văn phát biểu ý kiến của em về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em.

2)Ôn lại những truyện ngắn trung đại đã học? Nêu đặc điểm của loại truyện này. 3)Soạn “Chuyện người con gái Nam Xương”.

Ngày 09 tháng 09 năm 2008

Tiết 13

TIẾNG VIỆT CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TIẾP)

A. Mục tiêu:

1. Giúp học sinh nắm được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. - Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp vì nhiều lí do khác nhau, các phương chamm hội thoại có khi không được tuân thủ.

2. Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương châm hội thoại vào thực tế giao tiếp xã hội.

B. Chuẩn bị :

- GV: - Chuẩn bị các tình huống giao tiếp. - Bảng phụ- phiếu thảo luận.

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 44 - 50)